K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2021

Đk: x \(\ne\)0

Ta có:

\(\frac{1}{x^2}+\frac{3}{x^2+2}+\frac{5}{x^2+4}+\frac{7}{x^2+6}+\frac{9}{x^2+8}+\frac{11}{x^2+10}=6\)

<=> \(1-\frac{x^2-1}{x^2}+1-\frac{x^2-1}{x^2+2}+1-\frac{x^2-1}{x^2+4}+1-\frac{x^2-1}{x^2+6}+1-\frac{x^2-1}{x^2+8}+1-\frac{x^2-1}{x^2+10}=6\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+4}+\frac{1}{x^2+6}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+10}\right)=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)(vì \(\frac{1}{x^2}+...+\frac{1}{x^2+10}>0\))

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)(tm)

vậy S = {1; -1}

13 tháng 2 2020

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

14 tháng 2 2020

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

1 tháng 4 2020

a) Đk: x \(\ne\)-2

Ta có: \(\frac{2}{x+2}-\frac{2x^2+16}{x^2+8}=\frac{5}{x^2-2x+4}\)

<=> \(\frac{2\left(x^2-2x+4\right)-\left(2x^2+16\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

<=> 2x2 - 4x + 8 - 2x2 - 16 = 5x + 10

<=> -4x - 8 = 5x + 10

<=> -4x - 5x = 10 + 8

<=> -9x = 18

<=> x = -2 (ktm)

=> pt vô nghiệm

b) Đk: x \(\ne\)2; x \(\ne\)-3

Ta có: \(\frac{1}{x-2}-\frac{6}{x+3}=\frac{5}{6-x^2-x}\)

<=> \(\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

<=> x + 3 - 6x + 12 = -5

<=> -5x = -5 - 15

<=> -5x = -20

<=> x = 4 

vậy S = {4}

c) Đk: x \(\ne\)8; x \(\ne\)9; x \(\ne\)10; x \(\ne\)11

Ta có: \(\frac{8}{x-8}+\frac{11}{x-11}=\frac{9}{x-9}+\frac{10}{x-10}\)

<=> \(\left(\frac{8}{x-8}+1\right)+\left(\frac{11}{x-11}+1\right)=\left(\frac{9}{x-9}+1\right)+\left(\frac{10}{x-10}+1\right)\)

<=> \(\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}-\frac{x}{x-9}-\frac{x}{x-10}=0\)

<=> \(x\left(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\right)=0\)

<=> x = 0 (vì \(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\ne0\)

Vậy S = {0}

18 tháng 3 2020

\( a)5\left( {x - 3} \right) - 4 = 2\left( {x - 1} \right) + 7\\ \Leftrightarrow 5x - 15 - 4 = 2x - 2 + 7\\ \Leftrightarrow 5x - 19 = 2x + 5\\ \Leftrightarrow 5x - 2x = 5 + 19\\ \Leftrightarrow 3x = 24\\ \Leftrightarrow x = 8\\ b)\dfrac{{8x - 3}}{4} - \dfrac{{3x - 2}}{2} = \dfrac{{2x - 1}}{2} + \dfrac{{x + 3}}{4}\\ \Leftrightarrow 8x - 3 - \left( {3x - 2} \right).2 = \left( {2x - 1} \right).2 + x + 3\\ \Leftrightarrow 8x - 3 - 6x + 4 = 4x - 2 + x + 3\\ \Leftrightarrow 2x + 1 = 5x + 1\\ \Leftrightarrow 2x - 5x = 0\\ \Leftrightarrow - 3x = 0\\ \Leftrightarrow x = 0 \)

18 tháng 3 2020

\( c)\dfrac{{2\left( {x + 5} \right)}}{3} + \dfrac{{x + 12}}{2} - \dfrac{{5\left( {x - 2} \right)}}{6} = \dfrac{x}{3} + 11\\ \Leftrightarrow 4\left( {x + 5} \right) + 3\left( {x + 12} \right) - \left[ {5\left( {x - 2} \right)} \right] = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 4x + 20 + 3x + 36 - 5x + 10 = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 2x + 66 = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 0x = 0\left( {VSN} \right)\\ \Leftrightarrow x = 0 \)

\(d)\dfrac{x-10}{1994}+\dfrac{x-8}{1996}+\dfrac{x-6}{1998}+\dfrac{x-4}{2000}+\dfrac{x-2}{2002}=\dfrac{x-2002}{2}+\dfrac{x-2000}{4}+\dfrac{x-1998}{6}+\dfrac{x-1996}{8}+\dfrac{x-1994}{10}\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-10}{1994}-1+\dfrac{x-8}{1996}-1+\dfrac{x-6}{1998}-1+\dfrac{x-4}{2000}-1+\dfrac{x-2}{2002}-1=\dfrac{x-2002}{2}-1+\dfrac{x-2000}{4}-1+\dfrac{x-1998}{6}-1+\dfrac{x-1996}{8}-1+\dfrac{x-1994}{10}-1\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}+\dfrac{x-2004}{2000}\dfrac{x-2004}{2002}=\dfrac{x-2004}{2}+\dfrac{x-2004}{4}+\dfrac{x-2004}{6}+\dfrac{x-2004}{8}+\dfrac{x-2004}{10}\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}+\dfrac{x-2004}{2000}\dfrac{x-2004}{2002}-\dfrac{x-2004}{2}-\dfrac{x-2004}{4}-\dfrac{x-2004}{6}-\dfrac{x-2004}{8}-\dfrac{x-2004}{10}=0\\ \Leftrightarrow \left(x-2004\right)\left(\dfrac{1}{1994}+\dfrac{1}{1996}+\dfrac{1}{1998}+\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}=0\right)\\ \Leftrightarrow x-2004=0\\ \Leftrightarrow x=2004\)

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

9 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne3;x\ne5;x\ne4;x\ne6\)

\(\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}=\frac{x}{x-4}-\frac{x}{x-6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{x}{x-5}-\frac{x}{x-4}+\frac{x}{x-6}=0\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}=0\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-6}=\frac{1}{x-5}+\frac{1}{x-4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}=\frac{2x-9}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\left(tm\right)\\\left(x-3\right)\left(x-6\right)=\left(x-5\right)\left(x-4\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2-9x+18=x^2-9x+20\)

\(\Leftrightarrow0=2\left(L\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(\left\{0;\frac{9}{2}\right\}\)

22 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)

=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)

=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)

=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)

=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)

=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)

=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này

11 tháng 2 2020

a) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}< \frac{1}{7}< \frac{1}{6}\right)\)nên \(\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)< 0\)

\(\Rightarrow x+10=0\Rightarrow x=-10\)

Vậy x = -10

b) \(\frac{x}{2012}+\frac{x+1}{2013}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2015}+\frac{x+4}{2016}=5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2012}-1+\frac{x+1}{2013}-1+\frac{x+2}{2014}-1\)

\(+\frac{x+3}{2015}-1+\frac{x+4}{2016}-1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}\)\(+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)nên x - 2012 = 0

Vậy x = 2012

11 tháng 2 2020

a, (x+1)/9 +1 + (x+2)/8  =  (x+3)/7 + 1 + (x+4)/6 + 1

<=> (x+10)/9 +(x+10)/8 = (x+10)/7 + (x+10)/6

<=> (x+10). (1/9 +1/8 - 1/7 -1/6) =0

vì 1/9 +1/8 -1/7 - 1/6 khác 0

=> x+10=0

=> x=-10