K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

\(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.2}+...+\frac{1}{49.25}\) 

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.2}+...+\frac{1}{49.25}\right)\)

\(=\frac{2}{1.1.2}+\frac{2}{1.3.2}+\frac{2}{3.2.2}+...+\frac{2}{49.25.2}\)

\(=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{49.50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{50}\right)\)

\(=2.\frac{49}{50}\)

\(=\frac{49}{25}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

24 tháng 3 2018

A có tổng cộng 49 số hạng, nhóm 2 số hạng liên tiếp với nhau được: 

\(A=\left(\frac{1}{1.3}-\frac{2}{3.5}\right)+\left(\frac{3}{5.7}-\frac{4}{7.9}\right)+...+\left(\frac{47}{93.95}-\frac{48}{95.97}\right)+\frac{49}{97.99}\)

\(A=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+...+\frac{1}{93.97}+\frac{49}{97.99}\)=> \(4A=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+...+\frac{4}{93.97}+\frac{196}{97.99}=\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{97}+\frac{196}{97.99}\)

=> \(4A=1-\frac{1}{97}+\frac{196}{97.99}=\frac{96}{97}+\frac{196}{97.99}=\frac{9700}{97.99}=\frac{100}{99}>1\)

\(4A>1=>A>\frac{1}{4}\)

24 tháng 3 2018

Bn trừ 2 PS kiểu gì hay zậy? 

Giúp mình nhá

14 tháng 5 2016

đk n khác 0 để psố có nghĩa

qui đồng ta có;

4 +2m = 2n

2(n-m) =4

n-m =2

nếu n = 1 thi m =-1

nếu n =2 thì m=0

.....

14 tháng 5 2016

đk 0 khác 0 để psố coc nghĩa

quy đồng ta có 

4 + 2m = 2n

2(n-m)=4

n-m=2

nếu n=1 thì m= 1

nếu n=2 thì m=0

ai thấy đúng thì tích mk nha

9 tháng 5 2019

Sao k có ai giúp mk hết vậy >:((, thôi để mk tự giúp mk vậy :>. E mới nghĩ ra cách này có gì sai anh giúp đỡ.

Cách 1 - Ta có :

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{1.4}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{3.3}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}\)

Mà \(\frac{5}{6}>\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{5}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}>\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

11 tháng 5 2019

~ Nguyệt ~:Đúng rồi nha em.

Anh nghĩ em nên trích ra các số quy luật, sau đó tính tổng rồi so sánh.

Như thế bài làm của em sẽ hay hơn.

5 tháng 5 2018

.........................

= \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{1.3}\) + \(\frac{2}{3.5}\) + \(\frac{2}{5.7}\) ... +  \(\frac{2}{x.\left(x+2\right)}\) )

\(\frac{1}{2}\) . ( 1 - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{5}\) +  \(\frac{1}{5}\) - \(\frac{1}{7}\) + ... + \(\frac{1}{x}\)-  \(\frac{1}{x+2}\) ) 

= ................ 

Bạn tự làm tiếp nhé ! Chúc bạn học tốt :)

5 tháng 5 2018

 Các bạn ơi! giải chi tiết ra cho mình luôn nha 

16 tháng 3 2019

a) \(x+\)\(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{-37}{45}\)

\(\Rightarrow x+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{-37}{45}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}=-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{5}\)

b) Đặt \(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{2003.2005}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{2003.2005}\)

\(\Rightarrow2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2005}\)

\(\Rightarrow2A=1-\frac{1}{2005}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{2004}{2005}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1002}{2005}\)

16 tháng 3 2019

Tính tổng:
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2003.2005}\) 

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{2003+2005}\right)\)  

\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2005}\right)\) 

\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2005}\right)\)

\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2004}{2005}\)  

\(\frac{1002}{2005}\) 

k nha

28 tháng 7 2016

Toán lớp 6