K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=v%C4%83n+b%E1%BA%A3n+%22h%E1%BB%8Dc+c%C6%A1+b%E1%BA%A3n+m%E1%BB%9Bi+c%C3%B3+th%E1%BB%83+tr%E1%BB%9F+th%C3%A0nh+t%C3%A0i+l%E1%BB%9Bn+%22s%C3%A1ch+Vnen+trang+33++help+me+!!!!!!!!&id=172185 bn zô link này tham khảo nhé bợn^^

hc tốt~

#Châu's ngốc

12 tháng 8 2019

Trả lời

Ns theo cách hiểu thui chứ lớp 8 thì bó tay

Mk đâu phải mới học xong lướp 1 là có thể lên lớp 10 đc

nên phải học từ những điều cớ bản ms biết từ từ và quan trọng là hiểu đc nó.

Mk dở văn lắm, hihi !


Khi các em ùa ra như đàn bướm
Bao anh chàng đứng dựa dưới hàng cây
Tôi ngoài cuộc - đứng bên - và thấy hết
Nhiều thư tình vội vã lén trao tay


Tôi cũng có một phong thư muốn gửi
Suốt mười năm lỡ thất lạc số nhà
Nào các em hãy nhắn giùm tôi với
Cũng cổng trường này, cô gái ấy đi ra


Cô gái ấy đi ra... mười năm không thấy lại
Chỉ các em cứ lũ lượt tan trường
Phong thư cũ niêm mối tình thơ dại
Tay tôi cầm muốn gỡ ngại tơ vương


Nên cứ mỗi buổi chiều tan lớp học
Khi các em đang rối rít hẹn hò
Mắt lơ đễnh thoáng ngạc nhiên bắt gặp
Có một người đãng trí đứng buồn xo

cấp độ khái quat của nghĩa của từ  ; cây

Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?

Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?

Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?

Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố)?

Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng), ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình  huống ấy?

Câu 6:  Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), Lão Hạc củaNam Cao?

Câu 7: Ở phần cuối truyện  Lão Hạc của Nam Cao, khi  đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?

1
1 tháng 7 2019

1. Lão Hạc - Nam Cao

2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.

Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.

3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.

4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.

25 tháng 9 2019

I. MỞ BÀI

- Có thể  dẫn dắt bằng một đôi câu thơ hay bài hát "Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt

tay đến trường,... "

-  Ngày đầu tiên đi học luôn là ngày để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng chúng ta.

II.THÂN BÀI

Cảm xúc, tâm trạng cúa tôi trong đêm trước khi ngày mai đi học

-     Chộn rộn, háo hức đến lạ.

-     Chuẩn bị đầy đủ quần áo, cặp sách,... sần sàng cho ngày mai đi học.

-     Lo lắng, trằn trọc, khó ngủ.

-     Đã đi ngủ sớm nhưng vẫn không chợp mắt được vì mải lo nghĩ đến ngày mai sẽ ra sao?

2. Ngày dầu tiên đen trường.

  1. Trên đường đến trường

-     Sau khi mặc đồng phục, cả nhà chụp một tấm hình làm ki niệm “Ngày đầu tiên tôi đi học”.

-     Mẹ dắt tay tôi đi học với tất cả sự háo hức. tràn đầy niềm vui.

-    Con đường quen thuộc sao mà hôm nay bỗng nhiên thấy cái gì cũng lạ lẫm.Con đường, hàng cây, tiếng chim hót, đường phố xe cộ đông đúc qua lại,.. tất cả đều lạ lẫm

-     Nhìn xung quanh, tôi nhận thấy cùng cỏ nhiều bạn giống mình, cũng lần đầu tiên đến trường với biết bao điều thú vị.

2.Khi tới trường

Đứng trước cổng trường: cổng trường to lớn, hàng cây thật đẹp, bảng tên trường rất to và nghe sao thật hay... tôi như bị choáng ngợp.

Mẹ dắt tôi vào trường, còn tôi trong lòng xiết bao hồi hộp, lo lắng.

-     Bước vào sân trường: sàn trường thật rộng lớn, từng dãy phòng họ khang

trang, đẹp đẽ khiển tôi thật thích thú.

-     Xếp hàng: mẹ buông tay tỏi và bao tôi vào xếp hàng với các bạn theo sự

điều động của nhà trường.

-     Cảm xúc cùa tôi lúc này mắt rơm rớm nước mắt vì lo sự mẹ sẽ bỏ mình, bấu

víu lấy áo mẹ không rời,...

-     Mẹ tôi dịu dàng khuyên tôi phải mạnh dạn hơn.

3. Trong giờ học

-    Cô chủ nhiệm dắt cả lớp lên phòng học.Tôi vần cố ngoái nhìn xem mẹ có còn đứng trong sân trường không ? Tôi không thấy, lòng lại càng hồi hộp hơn nhưng tự nhủ sẽ mạnh mẽ hơn.

-     Bước lên phòng học, tôi và các bạn rất ngạc nhiên vì phòng học quá đẹp.

-    Phòng học đẹp là vì:sơn  phết màu sắc rất đẹp đẽ, từng cái bàn cái ghế được xếp gọn gàng, ngàn nắp. Trên các bức  tường  được trang trí hình ảnh dễ thương bắt mắt.

-     Chúng tôi bước vào bài học đầu tiên trong cuộc đời mình.

-     Cô giảng bài thật hay. Lời giảng du dương, trong treo, ngọt ngào đưa chúng tôi đến với sự thú vị của từng bài học.

-     Sau tiết học, tôi cảm thấy thật thích thú và hạnh phúc khi được đi học. Được cô giáo yêu thương, được làm quen bạn bè mới. Ôi thích thú làm sao!

d.Giờ ra về

-     Vừa bước chân xuống cầu thang, tôi đã nhìn thấy mẹ mình.

-     Tôi vui mừng chạy đến, hôn lên má mẹ.

-     Mẹ hỏi tôi nhiều điều về lớp học, về cô giáo, về bài học ngày hôm nay. Tôi kể

 mẹ nghe mọi việc.

-     Thấy tôi vui khi đi học về, mẹ cũng thấy hạnh phúc.

III. KẾT BÀI

-     Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của tôi là thế đó.

-     Biết bao cảm xúc xen lẫn vào nhau khiến tôi nhớ mãi.

20 tháng 10 2018

Dòng sông trăng sương trắng phủ mênh mông 
Ngàn sao soi mặt gương lặng trôi đi 
Ôi bóng liễu bên sông, khúc nhạc buồn 
Ôi nước sông trôi về phương nào? 

P/S : Mik ko bt có đúng ko mình mới học lớp 6 hề

24 tháng 11 2021

Mùa xuân đến rồi, mùa xuân đến rồi
Ngàn hoa tươi, cùng khoe sắc
Trăm sắc hoa đua nhau nở
Trăm sắc hoa đua nhau nở
Xuân đẹp tươi, xuân đẹp tươi

HT

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

1. Nội dung bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu là gì?

a. Thể hiện lòng yêu cuộc sống của nhà thơ

b. Thể hiện lòng yêu cuộc sống và khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày

c. Thể hiện lòng yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả

2. Câu thơ: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ” thể hiện tâm trạng nào của Bác?

a. Tâm trạng vui tươi, lạc quan thưởng ngoạn ánh trăng

b. Sự vô tư, hồn nhiên của Bác khi hòa cùng ánh trăng

c. Lòng say mê thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác ngay trong cảnh ngục tù tăm tối

d. Sự bối rối, xốn xang của Bác khi bắt gặp ánh trăng

3. Vua Lý Công Uẩn đã nhận định thành Đại La có ưu thế gì để lựa chọn làm kinh đô mới?

a. Ở vào nơi trung tâm đất trời, được thế rồng cuộn hổ ngồi

b. Đúng ngôi nam, bắc, đông, tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi

c. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng

d. Cả a, b, c

4. Văn bản Nước Đại Việt ta nêu lên những tiền đề cơ bản nào có ý nghĩa then chốt với toàn bài cáo?

a. Tiền đề về nhân nghĩa

b. Tiền đề lịch sử: chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt

c. Cả a và b

5. Câu: “Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh” thực hiện hành động nói nào?

a. Hành động trình bày

b. Hạnh động cầu khiến

c. Hành đông bộc lộ cảm xúc

d. Hành động hứa hẹn

6. Câu: “Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường” trong Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp có ý nghĩa gì?

a. Phê phán lối học thực dụng, hình thức hòng mưu cầu danh lợi

b. Phê phán lối học thụ động

c. Phê phán lối học vẹt

d. Phê phán lối học sách vở, thiếu thực tiễn

7. Qua đoạn trích Đi bộ ngao du, em hiểu Ru – xô là người như thế nào?

a. Là người giản dị

b. Người yêu mến, gần gũi với thiên nhiên

c. Người yêu tự do

d. Cả a, b, c

8. Quan hệ vai giao tiếp giữa ông Giuốc – đanh và bác phó may là:

a. Quan hệ ngang hàng

b. Quan hệ trên dưới

c. Quan hệ thân sơ

II. Tự luận (6 điểm)

1. Chép nguyên văn bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ (2đ).

2. Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và tác phẩm Hịch tướng sĩ. (4đ)

Đáp án và thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

12345678
bcdcbadb

II. Phần tự luận

1.

Chép nguyên văn bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ (2đ).

- Nguyên văn:

      Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

      Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

      Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

      Cuộc đời cách mạng thật là sang. (1đ)

   - Nội dung: bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng còn đầy gian khổ. (0.5đ)

   - Nghệ thuật: thể thơ tứ tuyệt, giọng điệu lạc quan, tươi vui, ngôn ngữ dể hiểu, hình ảnh chân thực đời thường. (0.5đ)

2.

Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và tác phẩm Hịch tướng sĩ.

a. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần thuyết minh. (0.5đ)

b. Thân bài: Nêu được nội dung cơ bản sau:

   - Về tác giả Trần Quốc Tuấn (2đ):

      + Thời đại: (1231? – 1300), là vị anh hùng triều Trần, góp công lớn cùng quân dân nhà Trần đại phá quân Nguyên Mông.

      + Gia đình - quê hương: Ông là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê quán ở phủ Thiên Trường, thuộc phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ngày nay.

      + Bản thân: Ông vốn có tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Mông – Nguyên tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm Tướng chỉ huy. Dưới tài lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt đã có những chiến thắng quan trọng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.

      + Ông đã soạn hai bộ binh thư: “Binh thư yếu lược” và “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” để răn dạy các tướng cầm quân đánh giặc. Trong giai đoạn giặc Mông – Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược nước ta, ông đã viết “Hịch tướng sĩ” để truyền lệnh cho các tướng, răn dạy quân sĩ học tập và rèn luyện võ nghệ, chuẩn bị chống giặc.

      + Sau khi kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ ba thành công, ông về trí sĩ ở trang viên của mình tại Vạn Kiếp. Tuy nhiên, các vua Trần vẫn thường xuyên đến xin ý kiến, kế sách của ông.

      + Sau khi mất, Trần Hưng Đạo được thờ phụng ở nhiều nơi, trong đó lễ hội lớn nhất ở đền Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Ngài được người dân bao đời sùng kính phong là Đức Thánh Trần.

      + Đặc biệt, danh tướng Trần Hưng Đạo đã được các nhà bác học và quân sự thế giới vinh danh là một trong 10 vị Đại Nguyên soái quân sự của thế giới trong một phiên họp do Hoàng gia Anh chủ trì tại Luân Đôn vào năm 1984.

   - Về tác phẩm Hịch tướng sĩ (1đ):

      + Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai, bằng thể hịch.

      + Mục đích: khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược.

      + Bố cục: 4 phần

      + Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện cụ thể qua lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến với kẻ thù xâm lược.

      + Nghệ thuật: Áng văn chính luận xuất sắc, kết hợp lập luận chặt chẽ, lời văn thống thiết, giàu hình ảnh và sức biểu cảm.

c. Kết bài (0.5đ)

   Khẳng định lại sức vóc, sự đóng góp củaTrần Quốc Tuấn và tác phẩm Hịch tướng sĩ.

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

1. Theo Nguyễn Trãi, để đem lại cuộc sống yên ổn cho dân, trước hết phải:

a. Làm cho dân được giàu có, ấm no

b. Làm cho dân được ăn no, mặc đẹp

c. Thương dân, trừ bạo ngược

2. Khi con tu hú được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

a. Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ

b. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng

c. Khi tác giả bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác

d. Khi tác giả vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do

3 Nội dung chính của văn bản Thuế máu là gì?

a. Lên án, tố cáo sự bóc lột trắng trợn của thực dân Pháp với người lao động trên đất thuộc địa

b. Phản ánh tình cảnh khổ cực của người dân thuộc địa trên đất Pháp

c. Thể hiện sự bất bình của người An Nam đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa

d. Tố cáo thủ đoạn lừa bịp, giả dối của thực dân Pháp khi biến người dân nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa

4. Câu thơ: “Xanh kia thăm thẳm từng trên/ Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?” thuộc kiểu hành động nói nào?

a. Hành động hỏi

b. Hành động trình bày

c. Hành động cầu khiến

d. Hành động bộc lộ cảm xúc

5. Em hiểu quan điểm: “theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp trong Bàn luận về phép học là gì?

a. Học phải theo mục đích chân chính

b. Học phải đi đôi với hành

c. Phải làm theo điều được học

d. Học phải biết thâu tóm cái tinh túy cốt lõi nhất

6. Câu nào dưới đây không mắc lỗi lô – gic?

a. Có nhiều nhà thơ nữ có đóng góp to lớn cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam như Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn

b. Linh không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép

c. Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng Hồng vẫn học giỏi

d. Tuy học hành chăm chỉ nhưng năm nào An cũng đạt học sinh giỏi

II. Tự luận (6 điểm)

1. Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:

Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? (1đ)

2. Đọc câu thơ sau và làm theo yêu cầu bên dưới:

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”

a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)

b. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó. (2đ)

3. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 3- 5 câu bàn về mục đích học tập đúng đắn trong đó có sử dụng một câu cầu khiến hoặc cảm thán. (2đ)

Đáp án và thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

123456
cadabc

II. Phần tự luận

1.

Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:

Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

→ Kiểu câu nghi vấn (0.5đ)

→ Hành động hỏi, bộc lộ cảm xúc (0.5đ)

2.

Đọc câu thơ sau và làm theo yêu cầu bên dưới:

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”

a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó. (2đ)

   - Khổ thơ nói về nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả khi xa quê. (0.5đ)

   - Quê hương trong nỗi nhớ của Tế Hanh thật sống động với cả hình ảnh (con thuyền rẽ sóng), màu sắc (xanh, bạc...), hương vị (mùi mặn nồng). (0.5đ)

   - Động từ nhớ lặp lại 2 lần, khắc sâu thêm nỗi lòng da diết, khôn nguôi của tác giả khi nhớ quê. (0.5đ)

   - Khổ thơ sinh động với nhiều danh, động, tính từ màu sắc. Phải là người yêu quê hương sâu nặng mới có nỗi nhớ đầy xao xuyến và ám ảnh người đọc đến vậy. (0.5đ)

3.

Viết một đoạn văn diễn dịch từ 3- 5 câu bàn về mục đích học tập đúng đắn. (2đ)

   - HS viết được đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề ở đầu đoạn, dung lượng 3 – 5 câu, có sử dụng câu cầu khiến hoặc cảm thán (1đ)

   - HS nêu được một vài nét sau: mục đích học tập đúng đắn:

      + Học để làm người, để chiếm lĩnh tri thức, không phải để cầu danh lợi... (1đ)

  •  

ღ♡ÇØ₤ᗪ❤ßØƔ.♡๖ۣۜŦεαм♡❤Ɠ长♡ღ

 Kết bạn

  • Hoạt động
  • Bạn bè
  • Tủ sách

 ღ♡ÇØ₤ᗪ❤ßØƔ.♡๖ۣۜŦεαм♡❤Ɠ长♡ღ

Ai muốn Bt về mik hơn thik đây https://vn.hellomate.me/sync-quiz/433 ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░███░███░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░░█░░██░░░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░░█░░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░██░ ░░░█░░░█░█░███░█░█░░█░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░███░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░██░░░░░░████░░█████░░░████░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░███████░██░░█████░██████░░██░██░ ░░░░░░░░░░░░█████████████░███░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░░░███████████████░████░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░█████████████████████░██████░██████░░░░░░██░ ░░░░░██████████████████████░███████░█████░░░░░░███░ ░░░░░█████████████████████████████░██████░░░░░████░ ░░░░████████████████████████████████████░░░░░████░░ ░░░░███████████████████████████████████░░░░█████░░░ ░░░░█████░░░░░░░░████████████████████░░░░██████░░░░ ░░░░░██░░░░░░░░░░████████████████████████████░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░██████████████████████████░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████████████████░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█████████████░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░██░░░░░░░███████░░░░░░███░███░███░█░░░░░░░░░ ░░░░░░███░░░███████░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░░███████████░░░░░░░░░░░░░░░█░░███░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░███░███░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ────████████████───────████████████ ──████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██───███▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ─███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██─██▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███ ███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓███ ██▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓█▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓▓▓──────────────────▓▓▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓─██───████─█──█─█████─▓▓▓▓▓▓██ ██▓▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─██────▓▓▓▓▓▓██ ███▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─█████─▓▓▓▓▓▓██ ███▓▓▓▓▓▓─██───█──█─█──█─██────▓▓▓▓▓▓██ ─███▓▓▓▓▓─████─████─████─█████─▓▓▓▓███ ───███▓▓▓▓▓──────────────────▓▓▓▓▓▓███ ────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ───────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓█████ ──────────████▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓▓████ ─────────────███▓▓▓▓▓▓▓████ ───────────────███▓▓▓███ ▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║▄▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║║▄▄▄║║║║║▄▄║║║║║║▄▄║║║▄║║║▄ ▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║▄║║║▄ ▄║║║║║║▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║▄║║║║║║║▄ ▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║▄▄ ▄║║║║║║║▄║║▄▄║║║▄║║║║║║║▄║║║║║║║▄▄▄║║║║▄▄ ▄║║║▄▄║║▄║║▄▄║║║▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄ ▄║║║▄▄║║▄║║║║║║║▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║║║▄▄▄ ▄║║║▄▄║║▄▄║║║║║▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄║║║║║▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄║║║║║║║▄║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄║║║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄║║║║║║║║║║║▄▄║║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║║║▄║║║║║║▄║║║║║║║║║║║▄║║║║║▄▄▄║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║║║▄▄▄║║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║║▄▄║║║║║▄▄▄▄▄▄▄║║║║▄║║▄║║║║▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄║║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║║▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║║║║▄▄▄║║║║║▄▄▄▄║║║║║║▄▄▄ ▄║║║║▄▄║║║▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄ ▄║║║║║║║║║▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║▄▄▄║║║▄ ▄▄║║║║║║║║▄▄║║║▄▄▄▄▄▄▄║║║▄║║║▄▄║║║▄▄▄║║║▄ ▄▄║║║║║║║║▄▄║║║║║║║▄▄║║║║▄║║║▄▄║║║║║║║║║▄ ▄▄▄║║║║║║▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║▄▄║║║║║║║║║▄║║║║║║║▄▄▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄▄║║║║▄║║║║▄║║║║║║║║▄▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄║║║║▄║║║▄▄║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄║║║║▄║║║▄▄║║║║▄ ▄▄▄▄║║║║▄▄▄▄║║║║║║║║▄║║║║▄▄║║║▄║║║▄▄▄║║║▄ ──────▄▌▐▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀​▀▀▀▀▀▀▌ ───▄▄██▌█ BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP-BEEP- ███████▌█▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄​▄▄▄▄▄▄▌ ▀(@)▀▀▀▀▀▀▀(@)(@)▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀​▀▀▀▀(@) ▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒▒ ▒▒▄▄▄▒▒▒█▒▒▒▒▄▒▒▒▒▒▒▒▒ ▒█▀█▀█▒█▀█▒▒█▀█▒▄███▄▒ ░█▀█▀█░█▀██░█▀█░█▄█▄█░ ░

a, Al2O3

b, KCl+O2

c,FeCl2+H2

hok tốt