Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong một ngày (từ sáng tới tối), cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên đất tăng dần sáng tới trưa và giảm dần vào chiều cho đến tối.
- Ở nước ta, mùa hè ngày dài đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn đêm dài.
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm:
+ Mùa xuân: ấm áp.
+ Mùa hè: nóng.
+ Mùa thu: mát mẻ.
+ Mùa đông: lạnh.
+sáng yếu trưa mạnh chiều yếu dần
+ở nước ta,vào mùa hè ban ngày dài hơn so vs mùa đông
+mùa xuân ấm áp,mùa thu mát mẻ,mùa hè nóng nực,mùa đông lạnh lẽo
Em hãy nhận xét sự thay đổi của các nhân tố sau:
- Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
Gợi ý làm bài:
Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần từ chiều tới tối.
- Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
Gợi ý làm bài:
Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông ( ví dụ: đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối).
- Sự thay đổi nhiệt độ của năm diễn ra như thế nào?
Gợi ý làm bài:
Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp, mùa xuân ấm áp.
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
1.Dựa vào các câu hỏi và gợi ý dưới đây, hãy giải thích vi sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng:
- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thê nào?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?
- Vì sao cành cáy ở phía dưới lại sớm bị rụng?
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
M
- Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thê nào?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?
- Vì sao cành cáy ở phía dưới lại sớm bị rụng?
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
- Trong rừng cây mọc thành nhiều tầng khác nhau, ánh sáng chiếu xuống các tầng cũng khác nhau. Các tầng phía trên có ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều hơn tầng phía dưới, nên lá cây ở tầng trên hứng được nhiều ánh sáng hơn lá cây ở dưới.
- Khi lá cây ở tầng dưới thiếu ánh sáng, diệp lục trong lá tạo thành ít hơn, khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ để bù lượng tiêu hao do hô hấp, đồng thời khả năng hút nước kém, cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ở trên, đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên.
Tham khảo :
Các sinh vật ưa hoạt động vào ban đêm có cấu tạo cơ thể và lối sống, tập tính thích nghi với ban đêm.
Nếu tăng cường chiếu sáng => các quá trình sinh lí cũng như tập tính của các sinh vật này có thể bị ảnh hưởng => chúng có thể sinh trưởng giảm dần và có thể chết.
Tham khảo: Khi tăng cường độ ánh sáng hoạt động của các sinh vật sẽ giảm do cấu tạo cơ thể thích nghi với ban đêm và thức ăn của chúng cũng là ban đêm → sinh trưởng giảm
- Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.
- Ở nước ta, độ dài ngày đêm thay đổi theo mùa:
+ Mùa hè: ngày dài đêm ngắn
+ Mùa đông: ngày ngắn đêm dài
- Trong 1 năm nhiệt độ thay đổi theo mùa:
+ Mùa xuân: ấp áp
+ Mùa hè: nóng
+ Mùa thu: mát mẻ
+ Mùa đông: lạnh
+) Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần từ chiều tới tối.
+) Ở nước ta, độ dài ngày đêm thay đổi theo mùa
- Mùa hè: ngày dài đêm ngắn
- Mùa đông: ngày ngắn đêm dài
+) Trong một năm nhiệt độ thay đổi theo mùa
- Mùa xuân: ấm áp
- Mùa hạ: nóng bức
- Mùa thu: mát mẻ
- Mùa đông: lạnh