K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Câu 2) ???

27 tháng 4 2018

Câu 1:
Những người sống ở miền Nam Việt Nam thường có nước da rám nắng hơn người sống ở miền Bắc Việt Nam là do ảnh hưởng từ môi trường, đặc biệt lá khí hậu. Ở miền Nam có 2 mùa:mùa mưa và mùa khô. Hơn nữa, ở đây quanh năm là nắng, lượng mưa tập trung vào mùa mưa và không có mùa đông như ở miền Bắc nên nước da của người miền Nam thường rám nắng. Còn ở miền Bắc, khí hậu 4 mùa, ảnh hưởng của nắng cũng chỉ tập trung nhiều từ tháng 5 đến tháng 8 nên nước da đỡ bị rám.

Câu 2: Bố mắng cu Tí là đúng. Vì mơ là loại quả có đặc tính chua. Ta đã biết, khi ăn đồ chua thì trong miệng tiết ra nước bọt, vì trong các loại quả chua có tính axit nên phải trung hoa axit bằng cách tiết nước bọt.Đó là phản xạ của cơ thể. Vì thế khi Cu Tí mang mơ ra ăn thì những người trong đội kèn nhìn thấy và sẽ tiết nhiều nước bọt theo phản xạ có điều kiện nên họ không thổi kèn được...
Mình tự làm nên cũng không biết đúng hay không. Có gì sai thì góp ý nha.

21 tháng 2 2021

Đúng. Vì khi cu Tít mang mơ ra ăn trong lúc mọi người đang tập kèn, lúc đó đội tập kèn đang rất mệt nên đói, mà khi thấy cu Tít mang mơ ra ăn thì hình ảnh quả mơ và mùi thơm được mắt và mũi của họ ngửi thấy sẽ truyền đến não, não sẽ truyền thông tin đến các bộ phận là bụng sẽ phản xạ khi đói là sẽ kêu réo lên, miệng sẽ tiết ra nước dãi mà đội kèn đang tập kèn nên khi chảy nước dãi sẽ không thổi được kèn

21 tháng 2 2021

nói chung là cu Tít mang mơ ra ăn thì người tập kèn sẽ thấy thèm và chảy nước dãi nên không thổi được kèn

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
15 tháng 5 2023

Điều đó đúng 

Vì: Khi nhìn thấy quả mơ sẽ có phản xạ có điều kiện là tiết nước bọt mà khi tiết nước bọt thì đội kèn ko thể trập đc kèn.

15 tháng 5 2023

Khi đội kèn của xã tập luyện, cụ Tí mang mơ ra ăn thì bị bố mắng vì đội kèn không thể tập được, điều đó đúng, vì: - Khi cu Tí mang mơ ra ăn thì những người trong đội kèn nhìn thấy sẽ tiết nhiều nước bọt theo phản xạ có điều kiện, nên không thổi kèn được.

Đúng. Vì khi cu Tít mang mơ ra ăn trong lúc mọi người đang tập kèn, lúc đó đội tập kèn đang rất mệt nên đói, mà khi thấy cu Tít mang mơ ra ăn thì hình ảnh quả mơ và mùi thơm được mắt và mũi của họ ngửi thấy sẽ truyền đến não, não sẽ truyền thông tin đến các bộ phận là bụng sẽ phản xạ khi đói là sẽ kêu réo lên, miệng sẽ tiết ra nước dãi mà đội kèn đang tập kèn nên khi chảy nước dãi sẽ không thổi được kèn

  
29 tháng 3 2017

điều đó đúng. Vì khi Tí mang xoài ra ăn thì các bạn khác trng đội kèn khi thấy xoài ( đồ chua) thì nước bọt trong miệng sẽ tiết ra ( PXKĐK)

=> các bạn ko thổi kèn được.

6 tháng 5 2017

đúng rồi, bn giỏi quá

22 tháng 4 2018

Đúng vì cu Tí mang mơ ra ăn thì những người trong đội kèn nhìn thấy sẽ tiết nhiều nước bọt (theo phản xạ có điều kiện) => không thổi kèn được.

21 tháng 6 2018

Điều đó đúng. Vì cu Tí mang mơ ra ăn thì những người trong đội nhìn thấy sẽ tiết nhiều nước bọt (đây là phản xạ có điều kiện), nên không thổi kèn được.

30 tháng 3 2022

giúp mình với ạ

13 tháng 5 2023

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

VD: dừng xe trước đèn đỏ 

Đúng. Vì khi a  mang mơ ra ăn trong lúc mọi người đang tập kèn, lúc đó đội tập kèn đang rất mệt nên đói, mà khi thấy a mang mơ ra ăn thì hình ảnh quả mơ và mùi thơm được mắt và mũi của họ ngửi thấy sẽ truyền đến não, não sẽ truyền thông tin đến các bộ phận là bụng sẽ phản xạ khi đói là sẽ kêu réo lên, miệng sẽ tiết ra nước dãi mà đội kèn đang tập kèn nên khi chảy nước dãi sẽ không thổi được kèn

1 tháng 4 2018

1. * Nước tiểu đầu:

- Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

* Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn
- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng

* - Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu, thải bỏ các chất cặn bã, chất thừa, các chất độc ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

1 tháng 4 2018

2) - bước 1: Rửa vết thương dưới vòi nước lạnh khoảng 15 đến 25 phút

- b2: Giữ sạch cho vết bỏng nước, ko đc chạm vào vết thương trong vòng 24h

- b3: Sau 24 giờ, có thể rửa vết bỏng nước với xà phòng cùng với nước lạnh

-b4: dùng lá nha đam tươi, mật ong, khoai tây bôi lên vết thương

-b5: Bôi thuốc kháng sinh đối với vết bỏng nhẹ ít có khả năng nhiễm trùng

* còn nếu vết bỏng nặng thì nên đến trạm y tế gần nhất

3 tháng 4 2017

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu có cậu tạo gồm:

+Thận

+Ống dẫn nước tiểu

+ống đái

+bóng đái

Câu 2:

ko nên lạm dụng trang điểm . Nếu quá lạm dụng kem phấn trang điểm, lúc nào cũng trát lên mặt một lớp hóa trang thì da của bạn sẽ không thể thở được, nó sẽ bị bí, lỗ chân lông bị bít, bụi bẩn, chất thải không thoát ra ngoài được, da bạn sẽ không thể đẹp được.

Câu 4: Bố cu Tí làm như vậy cũng chỉ đúng một phần.
Việc khi thấy người khác ăn mơ thì mình tiết nước bọt là một phản xạ có điều kiện, họ đã từng được ăn mơ và biết được mùi vị như thế nào nên khi thấy người khác ăn thì tự nhiên sẽ tiết nước bọt, còn nếu như các bạn trong đội kèn chưa bao giờ được ăn mơ thì dù cu tí có ngồi đó ăn thì những người kia sẽ không bị tiết nước bọ theo phản xạ như thế.

Câu 5:

Nguyên nhân gây viêm tai giữa

  • Trẻ nhỏ từ 6-18 tháng tuổi sức đề kháng yếu, dễ bị mắc viêm tai giữa.
  • Khi trẻ nằm bú sữa bình không cẩn thận khiến sữa tràn vào trong tai gây viêm.
  • Do cảm lạnh.
  • Không khí bị ô nhiễm, có khói thuốc lá.
  • Chọc ngoáy vào tai, lặn sâu.
  • Do chất xuất tiết ở mũi họng lan lên tai giữa khiến tai giữa bị viêm nhiễm.
  • Bị tát hoặc sức ép do bom đạn. Cách phòng tránh
  • Luôn rửa tay cho trẻ
  • Không để trẻ tiếp xúc với môi trường khói thuốc hay người mắc bệnh
  • Đối với trẻ sơ sinh, tăng cường bú mẹ sẽ giúp trẻ phòng ngừa được bệnh cảm lạnh và viêm tai.
  • Vệ sinh bình bú sạch sẽ và bế trẻ ở tư thế ngồi nghiêng trong suốt quá trình bú để tránh chất lỏng tràn vào vòi nhĩ. Tuyệt đối không cho trẻ bú nằm.