Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Bạn tham khảo nha !!
a. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu về khung cảnh công viên buổi sáng mà em được quan sát.
- Gợi ý: Sáng chú nhật, em thức dậy từ sớm và cùng bố ra công viên gần nhà để tập thể dục. Đây là lần đầu tiên, em đến đây từ sáng sớm như thế này. Khung cảnh quen thuộc nhưng lại xa lạ khiến em cảm thấy vô cùng thích thú.
b. Thân bài
- Miêu tả thời tiết buổi sáng ở công viên:
- Trời vừa hửng sáng, không khí trong lành, có chút se lạnh của sương đêm
- Bầu trời mùa hè cao vời vợi và trong xanh vô ngần
- Những cơn gió mát rười rượi, mang theo hơi lạnh của sương đêm đem đến sự khoan khoái, xua đi cảm giác buồn ngủ
- Từ chân trời, những ánh sáng dần hòa tan ra không trung, đẩy đi lớp màn đen của đêm tối, khiến cảnh vật dần hiện rõ hơn
- Miêu tả công viên:
- Những con đường, hàng ghế, dụng cụ thể dục… đều dính ướt lên một lớp sương mỏng, lành lạnh
- Những ngọn cỏ, chiếc lá còn đọng lại những giọt sương sớm long lanh
- Những đóa hoa dại, hoa hồng trong khuôn viên đua nhau nở rộ chào ngày mới
- Mặt hồ ở giữa công viên phẳng lặng và trong vắt, thỉnh thoảng gợn sóng lăn tăn bởi những cơn gió nghịch ngợm
- Mấy chú bồ câu đã gù gù đi ra cạnh hồ, lững thững đi lại
- Mấy chú ong, chú bướm chăm chỉ, mới tờ mờ sáng đã đi tìm mật, tìm hoa
- Không khí tĩnh lặng, chỉ nghe thấy tiếng chim hót lích rích, tiếng hoa cỏ xào xạc
- Hoạt động của con người:
- Dần dần, không khí ở công viên trở nên ồn ào hơn bởi mọi người dần đến đây tập luyện
- Có những người như bố con em, dậy từ sớm để chạy bộ quanh công viên
- Có những bạn nhỏ, tập bài thể dục quen thuộc được học ở trường
- Các chị gái, anh trai nhảy các bài nhảy sôi động
- Các bà, các mẹ thì múa những bài múa uyển chuyển, dịu dàng
- Mỗi người một hoạt động, nhưng ai cũng vui vẻ, trò chuyện rôm rả
c. Kết bài
- Ấn tượng, suy nghĩ của em về khung cảnh buổi sáng ở công viên.
- Gợi ý: Trên đường trở về nhà, em cứ nhớ mãi khung cảnh tuyệt đẹp của công viên buổi sáng ấy. Dù là khi nó yên tĩnh, thanh vắng, hay khi nó đông đúc, nhộn nhịp. Thì công viên ấy vẫn luôn thật xinh đẹp.
Hok Tốt
1. Mở bài: Giới thiệu quang cảnh định tả (buổi sáng trong công viên).
2. Thân bài:
a. Tả cảnh bao quát:
- Nhìn từ xa, công viên như một khu vườn lớn còn mờ sương.
b. Tả từng cảnh chi tiết:
- Công viên được bao bọc bởi những cây to, vòm lá xum xuê như một khu rừng nhỏ.
- Các bồn hoa hình chữ nhật được cắt tỉa cẩn thận chia công viên thành những ô bàn
cờ với nhiều lối đi lát gạch. - Nắng sớm bừng lên, màn sương tan đi, để lại trên lá cây những giọt sương to, long lanh như hạt ngọc. Sương đã tan hẳn, công viên hiện ra, phô các đoá hoa đủ màu sắc.
- Người cao tuổi tập thể dục buổi sáng ở công viên, các em bé dạo chơi, tắm nắng cùng bố mẹ.
- Tiếng chim hót bừng vang, líu lo chào một ngày mới.
- Ong bướm bay dập dờn bên những đoá hoa.
- Em làm gì để giữ gìn, xây dựng công viên ngày một đẹp? (giữ vệ sinh, không xả rác, bảo vệ cây và hoa).
3. Kết luận: Nêu cảm xúc của em trước cảnh đẹp của công viên.
Số hoa của Lan là
48 x 2 - 36 = 60 (bồng hoa)
Vậy số hoa của bạn Lan là 60 bông.
1. Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như,
để, về...
2. Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
- Vì ... nên...; do... nên; nhờ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
- Nếu... thì...; hề... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
- Tuy ... nhưng...; mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản)
:3
1. Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
2. Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
- Vì ... nên...; do... nên; nhờ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
- Nếu... thì...; hề... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
- Tuy ... nhưng...; mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản)
- Không những... mà...; không chỉ... mà còn.. (biểu thị quan hệ tăng tiến).
a) DÙNG ĐỂ YÊU CẦU ANH CHỊ NÓI NHỎ LẠI
b) NÓI LÊN BẠN NÀY RẤT SIÊNG NĂNG CẦN CÙ
c) DÙNG ĐỂ NÓI CON MÌNH HƯ
d ) NÓI LÊN NGƯỜI ĐÓ LÀM SAI
du canh du cư (viết liền nha) :Du canh du cư là hiện tượng người dân thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi canh tác, cuộc sống nay đây mai đó, chủ yếu là người đồng dân tộc thiểu số ở
du học:Du học là việc đi học ở một nước khác nước hiện tại của người học đang sinh sống nhằm bổ sung thêm kiến thức, ngành nghề nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập
du kích: Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh phi đối xứng thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, dễ ẩn nấp hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh
du mục: Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác và có chăn nuôi súc vật
-.-
k mik
Du canh:trồng trọt không cố định tại một nơi, chỉ trồng trên khoảnh đất này một vài vụ rồi bỏ đi khai phá khoảnh đất khác (một phương thức canh tác); phân biệt với định canh.
Du cư:sống không cố định ở một địa phương, ở nơi này một thời gian rồi lại dời đi ở nơi khác; phân biệt với định cư.
Du kích:
-Lực lượng lòng cốt của dân quân, tác chiến linh hoạt bằng lực lượng nhỏ lẻ, kết hợp mọi thứ vũ khí thô sơ và hiện đại, kết hợp đánh tiêu diệt nhỏ với đánh tiêu hao rộng rãi.
-(Khẩu ngữ) (lối hoạt động, làm việc) phân tán, không có kế hoạch cụ thể và lâu dài, không có quy chế chính thức; phân biệt với chính quy.
Du mục:chăn nuôi không ở cố định một chỗ, thường đưa bầy gia súc đến nơi có nhiều cỏ và nước uống, sau một thời gian lại chuyển đi nơi khác (một phương thức chăn nuôi).
Chúc học tốt!
my favourite là yêu thích của tôi
là yêu thích của tôi nha
mình chưa có điểm hỏi đáp
tk cho mình đi