Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl = 0,1a
n Na2CO3 =n NaHCO3 = 0,1b
Tự chọn V = 22,4 l
TN1 : khi X → Y: quá trình xảy ra lần lượt:
H+ + CO32– → HCO3– trước;
sau H+ + HCO3– → CO2↑.
nH+ = n CO3 2- + n CO2
=> 0,1a = 0,1b +1 (*)
TN2 : ngược lại: Y → X: phản ứng tạo khí luôn:
CO32– + 2H+ → CO2↑
và HCO3- + H+ → CO2↑.
n CO3 2- phản ứng = n HCO3- phản ứng =0,1kb
nH+ = 2.0,1kb + 0,1kb= 0,1a
=> kb = \(\frac{a}{3}\)
nCO2 = 0,1kb + 0,1kb =2
=> kb= 10
=> a =30
Từ (*) => b =20
=> \(\frac{a}{b}=\frac{30}{20}=\frac{3}{2}\)
a) Pt: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,2mol 0,35mol ---------------> 0,175
Lập tỉ số: \(n_{Na_2CO_3}:n_{HCl}=0,2>0,175\)
=> Na2CO3 dư, HCl hết
\(V_{CO_2}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
b)
Pt: \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)
0,2mol 0,35mol
Lập tỉ số: \(n_{Na_2CO_3}:n_{HCl}=0,2< 0,35\)
=> Na2CO3 hết, HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,35-0,2=0,15\left(mol\right)\)
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,15mol -------------------------> 0,15mol
\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Nhỏ từ từ HCO3- và CO3 2- vào axit nên phản ứng sinh ra CO2 ngay lập tức.
tỉ lệ mol CO3 2- : HCO3- = 2 :1
2CO3 2- + HCO3- + 5H+ => 3CO2 + 3H2O
0,032 0,016 0,08 0,048
=> V = 1,0752
HCO3- dư = 0,014
CO3 2- dư = 0,028
mol SO4 2- = mol NaHSO4 = 0,06
OH- = 0,06
Ba 2+ = 0,15
ba 2+ + SO4 2- => BaSO4
0,06 0,06 0,06
HCO3- + OH- => CO3 2- + H2O
0,014 0,014 0,014
Ba2+ +CO3 2- => BaCO3
0,042 0,042 0,042
kết tủa = 0,042. 197 + 0,06. 233 = 22,254
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Cô sửa một chút
i. Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần đến khi thu được dd trong suốt.
Bài 4
TN1: CO32- + H+ -----> HCO3-
0.2.......0.2..............0.2
HCO32-+ H+------> CO2↑+ H2O
0.6.........0.6.............0.6
=>VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN2: CO32- + 2H+ -----> CO2↑+ H2O
0.2..........0.4..............0.2
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.4..........0.4...............0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN3: Giả sử HCO3 phản ứng trước
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.5.........0.5...............0.5
CO32- + 2H+ -------> CO2↑+ H2O
0.15.......0.3...................0.15
=> VCO2=0.65*22.4=14.56 lít
Giả sử CO32- phản ứng trước
CO32-+ 2H+ --------> CO2↑+ H2O
0.2........0.4..................0.2
HCO3-+ H+ ---------> CO2↑+ H2O
0.4.........0.4..................0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
Do đó thể tích CO2 nằm trong khoảng: 13.44<VCO2<14.56
Bài 6
nH2=0.7 mol
Ta luôn có nSO42-=nH2SO4=nH2=0.7 mol
=> x=mmuối-mgốc axit=82.9-96*0.7=15.7 g
Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.
TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).
TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).
So sánh giá trị V1 và V2?
\(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
*TH1: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì:
\(HCl\left(0,15\right)+Na_2CO_3\left(0,15\right)--->NaHCO_3\left(0,15\right)+NaCl\)
\(NaHCO_3\left(0,05\right)+HCl\left(0,05\right)--->NaCl+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)=0,05\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)
*TH2: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y thì:
\(Na_2CO_3\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)--->2NaCl+CO_2\left(0,1\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH2\right)=0,1\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)< n_{CO_2}\left(TH2\right)\)
\(\Rightarrow V_1< V_2\)
TH 1:
Theo đề bài ta có
nNa2CO3 = CM.V = 1,5.0,2=0,3 mol
nHCl = CM.V=1.0,1=0,1 mol
Ta có pthh
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)
-> Số mol của Na2CO3 dư (tính theo số mol của HCl )
Theo pthh
nCO2 = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
-> V1=VCO2 =0,05.22,4=1,12 (l)
TH2
Theo đề bài ta có
nNa2CO3=CM.V=1,5.0,1=0,15 mol
nHCl=CM.V=1.0,2=0,2 mol
Ta có pthh
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ
nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)
-> số mol của Na2CO3 dư ( tính theo số mol của HCl)
Theo pthh
nCO2=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
-> V2=VCO2=0,1.22,4=2,24
So sánh giá trị V1 và V2 :
Vì :
1,12(l) < 2,24(l) nên \(\Rightarrow\) V1< V2