K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

Tham khảo:

Tên chiến thắng: Ngô QUyền và chiến thắng Bạch Đăng năm 938

Thời gian: năm 938

Đối đầu với kẻ thù: quân Nam hán

Tóm tắt diễn biến ;

– Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển.

– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

– Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc.

– Thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh trở lại.

– Quân Nam Hán bỏ chạy, thuyền va vào bãi cọc vỡ tan tành.

– Quân ta từ trên đánh xuống, từ 2 bên bờ đánh sang, đánh giáp lá cà quyết liệt.

Kết quả: Với sự mưu trí và đoàn kết của nhân dân, Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

 

27 tháng 3 2022

1 tên chiến thắng: bạch đằng

2 thời gian: năm 938 thế kỉ thứ X

đối đầu kẻ thù: Quân Nam Hán 

Tóm tắt diễn biến ;

– Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển.

– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

– Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc.

20 tháng 4 2021

Quân Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vì: Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. ... Nhân cớ đó, nhà Nam Hán đã cho quân xâm lược nước ta lần hai nhằm xâm lược nước ta và trả thủ cho thất bại trong cuộc kháng chiến xâm lược nước ta lần thứ nhất.

20 tháng 4 2021

 

Diễn biến: 

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cử biển nước ta.

- Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều dâng lên.

- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.

Kết Quả: quân nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.

Ý nghĩa: đây là chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc ta. Kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta.

11 tháng 5 2023

Câu 1: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến giữa quân ta chống lại quân Nam Hán xâm lược. Quân ta dùng chiến thuật "điều binh đạn" để đánh tan đoàn tàu của quân Nam Hán, khiến quân Nam Hán bị đánh tan tác chiến và thất bại.

Câu 2: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 được coi là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì nó đã chứng tỏ sức mạnh của quân và dân ta trong việc đánh bại quân xâm lược. Nó cũng là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự độc lập của đất nước và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước.

Câu 3: Ngô Quyền là một vị tướng tài ba, anh dũng và có công lớn trong việc bảo vệ đất nước. Ông đã lãnh đạo quân và dân ta đánh bại quân Nam Hán trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, đánh dấu sự độc lập của đất nước. Công lao của Ngô Quyền đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.

Câu 4: Từ trận chiến trên sông Bạch Đằng, chúng ta rút ra bài học quan trọng về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và sự dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Những giá trị này vẫn còn rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. Chúng ta cần luôn giữ vững tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh và dũng cảm để bảo vệ đất nước khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài.

17 tháng 4 2016

a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.

Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.

17 tháng 4 2016

b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên

24 tháng 12 2023

212 + 523 = 735

CCXII + DXXIII = DCCXXXV

16 tháng 12 2022

haha

14 tháng 5 2021

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).

Kết quả:

- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Ý nghĩa:

 Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Cách đánh độc đáo sáng tạo thể hiện ở chi tiết: 

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

 

14 tháng 5 2021

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).

Kết quả:

- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Ý nghĩa:

 Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Cách đánh độc đáo sáng tạo thể hiện ở chi tiết: 

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

- Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.

- Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.

- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

- Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai (938).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tai-sao-quan-nam-han-lai-xam-luoc-nuoc-ta-lan-hai-c81a38604.html#ixzz6vC96bAOv

18 tháng 5 2021

tk

- Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.

- Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.

- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

- Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai (938).

 

Vào năm 938, sau khi tập hợp được đông đảo các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền dẫn quân từ Ái Châu ra bắc để đánh Kiều Công Tiễn. Vì vậy, Kiều Công Tiễn đã nhanh chóng bị cô lập và không chống đỡ nổi phải trực chờ viện binh của Nam Hán.

Trong khi vua Nam Hán đang tiến hành điều quân thì Ngô Quyền đã tiến nhanh ra thành Đại La và khiến cho Kiều Công Tiễn không thể đủ sức chống lại nên thành bị hạ một cách nhanh chóng. Kiều Công Tiễn cũng bị giết chết trong khi quân Nam Hán vẫn chưa thể tiến vào biên giới nước ta.

Sau khi bị quân ta đưa vào bãi cọc ngầm và bị tiêu diệt phần lớn quân số, quân Nam Hán đã nhanh chóng tháo chạy về nước. Khi đó, vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới cũng không kịp trở tay đối phó. Vì vậy, khi nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng đành “thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui”.

Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 này, nhà Nam Hán đã hoàn toàn từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt. Sau đó, vào năm 939, Ngô Quyền chính thức lên ngôi vua và lấy danh xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô và chọn Cổ Loa làm nơi đóng đô.