K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

- Các cảnh quan tự nhiên: rừng, xích đạo và nhiệt đới ẩm, xa van và xa van- rừng, thảo nguyên và thảo nguyên - rừng, hoang mạc và bán họang mạc, vùng núi cao; trong đó, cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm (A-ma-dôn), đồng cỏ chiếm phần lớn diện tích.

- Có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên, kim loại màu.

6 tháng 6 2017

- Các cảnh quan tự nhiên: rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, xa van và xa van- rừng, thảo nguyên và thảo nguyên - rừng, hoang mạc và bán hoang mạc, vùng núi cao; trong đó, cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm (A-ma-dôn), đồng cỏ chiếm phần lớn diện tích.

- Có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên, kim loại màu.

- Các cảnh quan tự nhiên: rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, xa van và xa van- rừng, thảo nguyên và thảo nguyên - rừng, hoang mạc và bán hoang mạc, vùng núi cao; trong đó, cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm (A-ma-dôn), đồng cỏ chiếm phần lớn diện tích.

- Có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên, kim loại màu.

24 tháng 9 2016

đúng z!!!!!!!!hiuhiu

6 tháng 6 2017

- Các quốc gia thuộc Trung Á: Ca-dăk-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan, Tuôc-mê-ni-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Tat-gi-ki-xtan, Mông cổ.

- Tuy diện tích nhỏ, nhưng Trung Á có vị trí địa lí mang tính chiến lược, nằm ở ngã ba của các châu lục, giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên.

- Phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc, xa van, rùng cận nhiệt đới khô, rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm.

6 tháng 6 2017

- Phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.

1 tháng 4 2017

- Địa hình miền Đông chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. Có các đòng bằng châu thổ rộng lớn, từ Bức xuống Nam có các đồng bằng sau : đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam.

- Địa hình miền Tây bao gồm :

+ Các dãy núi cao : Thiên Sơn, Côn Luân, Nam Sơn, Hi-ma-lay-a,…

+ Các sơn nguyên đồ sộ : Tây Tạng,…

+ Xen lẫn các bồn địa : Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim,…

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

* Yêu cầu số 1: xác định vị trí Địa lí và lãnh thổ khu vực Mỹ Latinh

- Vị trí Địa lí:

+ Mỹ Latinh là bộ phận của châu Mỹ, nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, tách biệt với các châu lục khác.

+ Phía bắc giáp với Hoa Kỳ; phía phía đông giáp Đại Tây Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương và phía nam giáp Nam Đại Dương.

- Phạm vi lãnh thổ:

+ Mỹ Latinh là khu vực rộng lớn, có diện tích khoảng 20 triệu km2, bao gồm: Mê-hi-cô, các quốc đảo vùng biển Ca-ri-bê, các quốc gia ở eo đất Trung Mỹ và toàn bộ Nam Mỹ.

+ Khu vực Mỹ Latinh kéo dài từ khoảng vĩ độ 33o32’B đến vĩ độ 53o53’N.

* Yêu cầu số 2: Phân tích ảnh hưởng

- Phạm vi lãnh thổ kéo dài qua nhiều vĩ độ nên thiên nhiên phân hóa đa dạng.

- Mỹ Latinh nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, tách biệt với các châu lục khác nên sau cuộc phát kiến địa lý ở thế kỷ XV, nhiều đợt nhập cư khai phá “ Tân thế giới” đã làm cho thành phần dân cư, xã hội nơi đây rất đa dạng.

- Nhờ tiếp giáp với Hoa Kỳ và các biển, đại dương lớn, nên khu vực Mỹ Latinh có nhiều điều kiện thuận lợi để: thu hút vốn đầu tư, phát triển kinh tế; tăng cường hợp tác trong khu vực và với các khu vực khác trên thế giới;

- Việc xây dựng kênh đào Pa-na-ma đã tăng cường vai trò cầu nối giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

- Chi-lê: 10% số người nghèo nhất chiếm 906 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 35485 triệu USD, chênh nhau tới gần 40 lần.

- Ha-mai-ca: 10% số người nghèo nhất chiếm 218,7 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 2454,3 triệu USD, chênh nhau tới trên 11 lần.

- Mê-hi-cô: 10% sô" người nghèo nhất chiếm 5813 triệu USD; 10% sô" người giàu nhất chiếm 250540,3 triệu USD, chênh nhau tới 43 lần.

- Pa-na-ma: 10% sô' người nghèo nhất chiếm 81,2 triệu USD; 10% sô' người giàu nhất chiếm 5022,8 triệu USD, chênh nhau tới 61,8 lần.

Nhìn chung, sự chênh lệch thu nhập giữa người giàu và người nghèo là rất lớn.

6 tháng 6 2017

- Chi-lê: 10% số người nghèo nhất chiếm 906 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 35485 triệu USD, chênh nhau tới gần 40 lần.

- Ha-mai-ca: 10% số người nghèo nhất chiếm 218,7 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 2454,3 triệu USD, chênh nhau tới trên 11 lần.

- Mê-hi-cô: 10% sô" người nghèo nhất chiếm 5813 triệu USD; 10% sô" người giàu nhất chiếm 250540,3 triệu USD, chênh nhau tới 43 lần.

- Pa-na-ma: 10% sô' người nghèo nhất chiếm 81,2 triệu USD; 10% sô' người giàu nhất chiếm 5022,8 triệu USD, chênh nhau tới 61,8 lần.

=> Nhìn chung, sự chênh lệch thu nhập giữa người giàu và người nghèo là rất lớn.

Tham khảo

*Đặc điểm nổi bật

- Phạm vi lãnh thổ:

+ Hoa Kỳ là quốc gia có diện tích đất rộng lớn, với khoảng 9,5 triệu km2.

- Lãnh thổ Hoa Kỳ bao gồm 50 bang, trong đó: 48 bang nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mỹ, bang A-la-xca nằm ở tây bắc của lục địa và bang Ha-oai nằm giữa Thái Bình Dương.

- Vị trí địa lí:

+ Hoa Kỳ nằm gần như ở bán cầu Tây, phần lãnh thổ trung tâm lục địa Bắc Mỹ kéo dài từ khoảng vĩ độ 49°23′B đến vĩ độ 24°32′B và từ khoảng kinh độ 67°T đến kinh độ 124º44’T.

+ Phía bắc Hoa Kỳ giáp Ca-na-đa và phía nam giáp Mê-hi-cô; phía đông và phía tây là hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Bang A-la-xca giáp với Ca-na-đa ở phía đông, Bắc Băng Dương ở phía bắc.

*Ảnh hưởng

- Do có lãnh thổ rộng lớn nên thiên nhiên Hoa Kỳ đa dạng, có sự phân hóa sâu sắc theo chiều bắc - nam và đông - tây.

- Vị trí địa lí giúp cho Hoa Kỳ có nhiều điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển, giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới.

- Với vị trí tiếp giáp Đại Tây Dương và Thái Bình Dương giúp cho Hoa Kỳ không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc chiến tranh thế giới.

- Tuy nhiên, do tiếp giáp với các đại dương nên Hoa Kỳ thường bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão.

- Tính toán cho thấy:

+ Ác-hen-ti-na: tổng số nợ bằng 128% GDP.

+ Bra-xin: tổng số nợ bằng 46,5% GDP.

+ Chi-lê: tổng số nợ gần bằng 60% GDP.

+ Ê-cu-a-đo: tổng số nợ bằng 62% GDP.

+ Ha-mai-ca: tổng số nợ bằng 69% GDP.

+ Mê-hi-cô: tổng số nợ bằng 22,3% GDP.

+ Pa-na-ma: tổng số nợ bằng 68% GDP.

+ Pa-ra-goay: tổng số nợ bằng 53% GDP.

+ Pê-ru: tổng số nợ bằng 49% GDP.

+ Vê-nê-xu-ê-la: tổng số nợ bằng 40,8% GDP.

- Nhận xét chung: phần lớn các nước có tổng số nợ khá cao. Trong 10 nước trên, 4 nước có tổng số nợ trên 60% tổng GDP của nước đó vào thời điểm năm 2003; 4 nước có tổng số nợ xấp xỉ 50% tổng GDP và 1 nước có tổng số nợ trong khoảng 20% GDP. Riêng Ác-hen-ti-na có tổng số nợ vượt cả GDP

6 tháng 6 2017

- Tính toán cho thấy:

+ Ác-hen-ti-na: tổng số nợ bằng 128% GDP.

+ Bra-xin: tổng số nợ bằng 46,5% GDP.

+ Chi-lê: tổng số nợ gần bằng 60% GDP.

+ Ê-cu-a-đo: tổng số nợ bằng 62% GDP.

+ Ha-mai-ca: tổng số nợ bằng 69% GDP.

+ Mê-hi-cô: tổng số nợ bằng 22,3% GDP.

+ Pa-na-ma: tổng số nợ bằng 68% GDP.

+ Pa-ra-goay: tổng số nợ bằng 53% GDP.

+ Pê-ru: tổng số nợ bằng 49% GDP.

+ Vê-nê-xu-ê-la: tổng số nợ bằng 40,8% GDP.

- Nhận xét chung: phần lớn các nước có tổng số nợ khá cao. Trong 10 nước trên, 4 nước có tổng số nợ trên 60% tổng GDP của nước đó vào thời điểm năm 2003; 4 nước có tổng số nợ xấp xỉ 50% tổng GDP và 1 nước có tổng số nợ trong khoảng 20% GDP. Riêng Ác-hen-ti-na có tổng số nợ vượt cả GDP.