K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Trên toàn quốc, mùa bão diễn ra từ tháng 6 đến tháng 11 (kéo dài 6 tháng).

Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

Quảng Ninh đến Nghệ An: mùa bão bắt đầu từ tháng 6.

Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi: mùa bão bắt đầu từ tháng 7.

Bình Định đến Bình Thuận: mùa bão bắt đầu từ tháng 9.

Vũng Tàu đến Cà Mau: mùa bão bắt đầu từ tháng 10.

Số cơn bão trong toàn mùa khác nhau theo từng đoạn bờ biển và có sự giảm dần từ Bắc vào Nam.

Quảng Ninh đến Nghệ An: mùa bão kéo dài 4 tháng (tháng 6 đến tháng 9).

Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi: mùa bão kéo dài 4 tháng (tháng 7 đến tháng 10).

Bình Định đến Bình Thuận: mùa bão kéo dài 3 tháng (tháng 9 đến tháng 11).

Vũng Tàu đến Cà Mau: mùa bão kéo dài 2 tháng (tháng 10 đến tháng 11).

5 tháng 6 2017

- Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.

- Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.

14 tháng 3 2018

– Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
– Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.

4 tháng 6 2018

- Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.

- Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.

14 tháng 3 2021

Mình cần gấp 

Xin cảm ơn ạ

 

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn. C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn. Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng. A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ. Câu 13. Hiện...
Đọc tiếp

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là

A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn.

C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn.

Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng.

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ.

Câu 13. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực

A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Vịnh Thái Lan.

Câu 14. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành phần tự nhiên là

A. địa hình. B. khí hậu. C. sông ngòi. D. thực vật.

Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là

A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng và thất thường.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.

C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa mưa, khô rõ rệt.

D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.

 

Câu 16. Lãnh thổ Việt Nam là nơi

A. các khối khí hoạt động tuần hoàn nhịp nhàng.

B. gió mùa hạ hoạt động quanh năm.

C. gió mùa đông hoạt động quanh năm.

D. giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.

 

Câu 17. Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước ở Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là

A. nằm ở gần khu vực xích đạo.

B. nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển Đông.

 

Câu 18. Do nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên

A. địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp.

B. khoáng sản phong phú về chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn.

C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

0
12 tháng 5 2022

lx

13 tháng 5 2022

là sao hả bạn?

 

24 tháng 3 2022

D

24 tháng 3 2022

D

14 tháng 7 2021

Câu 4. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 4-5 cho biết, tỉnh nào sau đây của nước ta có biên giới giáp cả với Lào và Trung Quốc?

A. Lào Cai.

B. Điện Biên.

C. Lai Châu

D. Hà Giang