K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1. Định hướng chung:

1.1 Video về định hướng chung:

- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát

- Tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm

- Tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác.

2. Bài tập về Định hướng chung

1. Liệt kê một số phương pháp, kĩ thuật dạy học thường sử dụng ở môn TNXH mà theo thầy/cô, quá trình tổ chức của những phương pháp, kĩ thuật dạy học này học sinh được hoạt động tích cực để từ đó có thể hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.

- Phương pháp dạy học nhóm

- Phương pháp giải quyết vấn đề

- Phương pháp đóng vai

- Phương pháp trò chơi

- Phương pháp bàn tay nặn bột

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”

2. Trình bày các bước thực hiện và tác dụng của phương pháp, kĩ thuật dạy học đó đó trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

2.1. Phương pháp dạy học nhóm

* Các bước thực hiện:

- Làm việc cả lớp: Nhập đề và giao nhiệm vụ

- Làm việc nhóm

- Làm việc cả lớp: Trình bày kết quả, đánh giá

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

2.2 Phương pháp giải quyết vấn đề

* Các bước thực hiện:

- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;

- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;

- Liệt kê các cách giải quyết có thể có;

- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị);

- So sánh kết quả các cách giải quyết;

- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;

- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;

- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, có tinh thần trách nhiệm.

2.3. Phương pháp đóng vai

* Các bước thực hiện:

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.

- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

2.4. Phương pháp trò chơi

* Các bước thực hiện:

- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS

- Chơi thử (nếu cần thiết)

- HS tiến hành chơi

- Đánh giá sau trò chơi

- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, trung thực

2.5 Phương pháp bàn tay nặn bột

* Các bước thực hiện:

- Bước 1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.

- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.

- Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ.

6. Kĩ thuật chia nhóm

* Các bước thực hiện:

* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…:

- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...(tùy theo số nhóm GV muốn có là 4,5 hay 6 nhóm,...); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng,...); hoặc điểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,...); hay điểm danh theo các mùa (xuân, hạ, thu, đông,...)

 

- Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùng một loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.

* Chia nhóm theo hình ghép:

- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có.

- HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.

- HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấm hình hoàn chỉnh.

- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.

* Chia nhóm theo sở thích: GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể cùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc của nhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em.

* Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành một nhóm.

* Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,....

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, nhân ái.

2.7 Kĩ thuật giao nhiệm vụ

* Các bước thực hiện:

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?

+ Nhiệm vụ là gì?

+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?

+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?

+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?

- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm.

2.8. Kĩ thuật đặt câu hỏi

* Các bước thực hiện:

- GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những ND bài học chưa sáng tỏ.

- Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS - GV và HS - HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.

- Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học

+ Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

+ Đúng lúc, đúng chỗ

+ Phù hợp với trình độ HS

+ Kích thích suy nghĩ của HS

+ Phù hợp với thời gian thực tế

+ Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

+ Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích

+ Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.

                                  dài lắm :>
3 tháng 5 2021

Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1. Định hướng chung:

1.1 Video về định hướng chung:

- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát

- Tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm

- Tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác.

2. Bài tập về Định hướng chung

1. Liệt kê một số phương pháp, kĩ thuật dạy học thường sử dụng ở môn TNXH mà theo thầy/cô, quá trình tổ chức của những phương pháp, kĩ thuật dạy học này học sinh được hoạt động tích cực để từ đó có thể hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.

- Phương pháp dạy học nhóm

- Phương pháp giải quyết vấn đề

- Phương pháp đóng vai

- Phương pháp trò chơi

- Phương pháp bàn tay nặn bột

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”

2. Trình bày các bước thực hiện và tác dụng của phương pháp, kĩ thuật dạy học đó đó trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

2.1. Phương pháp dạy học nhóm

* Các bước thực hiện:

- Làm việc cả lớp: Nhập đề và giao nhiệm vụ

- Làm việc nhóm

- Làm việc cả lớp: Trình bày kết quả, đánh giá

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

2.2 Phương pháp giải quyết vấn đề

* Các bước thực hiện:

- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;

- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;

- Liệt kê các cách giải quyết có thể có;

- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị);

- So sánh kết quả các cách giải quyết;

- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;

- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;

- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, có tinh thần trách nhiệm.

2.3. Phương pháp đóng vai

* Các bước thực hiện:

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.

- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

2.4. Phương pháp trò chơi

* Các bước thực hiện:

- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS

- Chơi thử (nếu cần thiết)

- HS tiến hành chơi

- Đánh giá sau trò chơi

- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, trung thực

2.5 Phương pháp bàn tay nặn bột

* Các bước thực hiện:

- Bước 1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.

- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.

- Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức.

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ.

6. Kĩ thuật chia nhóm

* Các bước thực hiện:

* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…:

- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...(tùy theo số nhóm GV muốn có là 4,5 hay 6 nhóm,...); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng,...); hoặc điểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,...); hay điểm danh theo các mùa (xuân, hạ, thu, đông,...)

 

- Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùng một loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.

* Chia nhóm theo hình ghép:

- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có.

- HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.

- HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấm hình hoàn chỉnh.

- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.

* Chia nhóm theo sở thích: GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể cùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc của nhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em.

* Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành một nhóm.

* Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,....

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, nhân ái.

2.7 Kĩ thuật giao nhiệm vụ

* Các bước thực hiện:

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?

+ Nhiệm vụ là gì?

+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?

+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?

+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?

- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị

* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm.

2.8. Kĩ thuật đặt câu hỏi

* Các bước thực hiện:

- GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những ND bài học chưa sáng tỏ.

- Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS - GV và HS - HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.

- Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học

+ Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

+ Đúng lúc, đúng chỗ

+ Phù hợp với trình độ HS

+ Kích thích suy nghĩ của HS

+ Phù hợp với thời gian thực tế

+ Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

+ Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích

+ Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.

                            

8 tháng 6 2023

1 đâu ??????????

8 tháng 6 2023

quên

\(1,\) Mỗi ngày em đều đọc 1 cuốn sách bắt đầu vào 2 giờ chiều. Cứ như vậy mà 1 tháng em đọc được 30 cuốn sách như: Giá như thế gian này ai cũng chân thật, hẹn đẹp như mơ, bụi sao, khu vườn bí mật, cánh đồng hoa hướng dương, trò chơi của thiên thần, gửi tới người mùa đông này sẽ không còn nữa, và nhiều cuốn sách khác.

\(2,\) Em luôn cùng một người bạn cạnh nhà thực hiện kế hoạch này.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Em muốn thực hiện kế hoạch “Tủ sách ủng hộ vùng khó khăn” vì muốn giúp các bạn học sinh ở những vùng khó khăn có sách để đọc.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

1. 

- Con ếch sống trên lá sen.

- Con chim sống ở trên bầu trời.

- Con vịt sống ở sống ở ao, hồ.

- Con bò sống ở cánh đồng.

- Con chuồn chuồn sống ở trên lá cây.

- Con cá sống ở ao, hồ.

- Con cua sống ở ao, hồ.

- Con tôm sống ở ao, hồ.

- Con ong sống trên bông hoa.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

2. 

- Các con vật sống ở trên cạn là: con chim, con bò, con chuồn chuồn, con ong.

- Các con vật sống ở dưới nước là: con ếch, con cá, con tôm, con cua, con vịt.

14 tháng 8 2023

1.
Bố bạn làm nghề gì?
- Công việc của bố mình làm giáo viên.
Mẹ bạn làm công việc gì?
- Mẹ tớ làm bác sĩ.
Anh bạn làm nghề gì?
- Anh tớ là kĩ sư
Công việc của chị bạn là gì?
- Chị tớ hiện đang làm y tá.
2.
Theo em những công việc đó có giúp ích cho gia đình và xã hội là: Giúp cho nền kinh tế xã hội cũng như kinh tế gia đình phát triển hơn; giảm được các tệ nạn xã hội; giúp chữa bệnh cho nhân dân => Dân giàu nước mạnh.

14 tháng 8 2023

- Khi mua hàng ở chợ: 6 - 2 - 1
- Khi mua hàng ở siêu thị: 3 - 5 - 4

- Tên các phương tiện giao thông mà bạn Minh đã sử dụng khi đi du lịch cùng gia đình: máy bay, xe khách, tàu hỏa, tàu thủy.

- Các phương tiện giao thông có tiện ích lớn nhất là: giúp vận chuyển hàng hóa, giúp con người có thể di chuyển đến những địa điểm xa.

- Đường giao thông ứng với mỗi loại phương tiện:

+ Máy bay: đường hàng không

+ Xe khách: đường bộ

+ Tàu hòa: đường ray

+ Tàu thủy: đường thủy

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

1. 

- Khu vực ao, hồ

   + Các cây sống ở khu vực ao, hồ: cây hoa súng, cây lục bình, cây thủy trúc

   + Các con vật sống ở khu vực ao, hồ: ếch, cá, tôm

- Khu vực bờ hồ

   + Các cây sống ở khu vực bờ hồ: cây xuyến chi, cây rau má, cỏ mần trầu, cỏ gà

   + Các con vật sống ở khu vực bờ hồ: bướm, cò, chuồn chuồn

- Khu vực trong vườn

   + Các cây sống ở trong vườn: cây sấu, cây me, cây ổi, cây xoài…

   + Các con vật sống ở trong vườn: con sâu, con chim

2. 

Môi trường sống

Mô tả

Khu vực ao, hồ

Nước bẩn, đục, có mùi hôi,

Khu vực bờ hồ

Có nhiều rác, có mùi hôi thối, cỏ nát

Khu vực trong vườn

Có nhiều rác, có mùi hôi

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

3.

- Những việc làm của con người làm cho môi trường sống của thực vật và động vật ở đó thay đổi:

   + Vứt rác ra ao, hồ, bụi rậm,…

   + Đổ nước bẩn xuống ao, hồ, sông, suối,…

   + Xây dựng trung tâm thương mại.

   + Chặt cây.

   + Phun thuốc trừ sâu

   + Giẫm lên cỏ, hoa

4.

30 tháng 11 2023

1.

- Mặc áo phao đúng cách trước khi lên thuyền.

- Ngồi cân 2 bên thuyền, ngồi yên, không đứng, không cho tay, cho chân xuống nước.

- Lên và xuống thuyền đã neo chắc chắn.
2. Em thường đi bằng xe máy. Em đã đi đúng tốc độ, chấp hành luật giao thông.