K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Phương trình hóa học :

CH 3 COO C n H 2 n + 2  + (3n+4)/2 O 2  → (n+2)C O 2  + (n+2) H 2 O

C n H 2 n + 2 OH + 3n/2 O 2 → nC O 2  + (n+1) H 2 O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

=> 22,2 + m O 2  = 44 + 19,8 =>  m O 2  = 41,6g

Sau phản ứng:  m O  = 44/44 x 32 + 19,8/18 x 16 = 49,6g

Vậy khối lượng oxi có trong este và ancol là : 49,6 - 41,6 = 8 (gam).

Theo phương trình hoá học khi đốt cháy este thu được n CO 2 = n H 2 O  còn khi đốt cháy ancol số mol  H 2 O  lớn hơn số mol C O 2 .

=> n ancol  =  n H 2 O - n CO 2  = 1,1 - 1 = 0,1 mol

Vậy khối lượng oxi trong este là : 8 - 16.0,1 = 6,4g

=> n este  = 6,4/32 = 0,2 mol

=> 0,2(n+2) + 0,1n = 1

=> 2n + 4 + n = 10 => n = 2

17 tháng 11 2018

bạn xem ở link này nè có lời giải khá chi tiết đấy: http://hoctap.dvtienich.com/questions/question/nung-2528-gam-hon-hop-feco3-va-fexoy-trong-oxi-du-toi-phan-ung-hoan-toan/

6 tháng 11 2016

Ptpư CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl

CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol

Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam

→ 0,15 < molankan < 0,3

→ 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15

→ 18 < 14n + 2 < 36

→ 1,14 < n < 2,43 → n = 2 → CTPT ankan: C2H6

hình như là ankan thì phải mik k rỏ về bài này lắm

8 tháng 6 2021

Câu hỏi của bonbi - Ngữ Văn lớp 11 - Học trực tuyến OLM link tham khao nha

24 tháng 8 2016

 \(2A+nCI2\rightarrow2ACIn\)
\(nA=\frac{1.96}{M}\)
\(nACI2=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(nA=nACI2\)
\(\Rightarrow\frac{1,96}{M}=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(\Rightarrow M=\frac{56}{3n}\)
\(\Rightarrow n=1\) \(M=\frac{56}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=2\) \(M=\frac{112}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=3\) \(M=56\) 
Vậy A là Fe 
\(Fe+HCI\rightarrow FeCI2+H2\)
\(FexOy+\frac{HCI\rightarrow FeCI2y}{x+H2O}\)
\(FexOy+H2\rightarrow Fe+H2O\)
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
\(nFe=a\Rightarrow nHCI=2a\)
\(nFexOy=b\Rightarrow nHCI=2by\)
\(nHCI=0,08\cdot2=1,6mol\) 
\(\Rightarrow2a+2by=0,16\)
\(\Rightarrow a+by=0,08\left(1\right)\)
\(56a+b\left(56x+16y\right)=4,6\Rightarrow56a+56bx+16by=4,6\left(2\right)\)
Chất rắn X là Fe 
\(nFexOy=b\)
=> nFe sinh ra là bx 
\(\Rightarrow56a+56bx=3,64\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
\(\begin{cases}a+by=0,08\\56a+56bx+16by=4,6\\56a+56bx=3,64\end{cases}\)
\(a=0,02\\ bx=0,045\\ by=0,06\)
\(\frac{\Rightarrow bx}{by}=\frac{x}{y}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

 
 
 
24 tháng 8 2016

2A+nCl2 -------------->2ACln 
nA=1.96/M 
nACl2=5,6875/(M+35,5n) 
nA=nACl2 
=> 1,96/M=5,6875/(M+35,5n) 
=>M=56/3n 
=> n=1 M=56/3 (Loại) 
n=2 M=112/3 (Loại) 
n=3 M=56 
Vậy A là Fe 
Fe+HCl--->FeCl2+H2 
FexOy+HCl---->FeCl2y/x+H2O 
FexOy+H2---->Fe+H2O 
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
nFe=a=>nHCl=2a 
nFexOy=b=>nHcl=2by 
nHCl=0,08*2=1,6 mol 
=> 2a+2by=0,16 
=> a+by=0,08 (1) 
56a+b(56x+16y)=4,6=> 56a+56bx+16by=4,6 (2) 
Chất rắn X là Fe 
nFexOy=b 
=> nFe sinh ra là bx 
=> 56a+56bx=3,64 (3) 
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
{a+by=0,08 
{56a+56bx+16by=4,6 
{56a+56bx=3,64 
a=0,02 
bx=0,045 
by=0,06 
=> bx/by=x/y=0,045/0,06=3/4 
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

9 tháng 6 2018

Gọi số mol axit là a(mol)

số mol ancol là b(mol)

nCO2=0,6(mol)

=>a*(n+1)+bm=0,6(1)

nH2O=0,8(mol)

=>a*(n+1)+b*(m+1)=0,8(2)

mhh=15,2(g)

=>a*(14n+46)+b*(14m+18)=15,2(3)

từ(1,2,3)

=>a=0,1

b=0,2

na+mb=0,5

=>n+2m=5

ta có n+1\(\ne\)m

=> nghiệm đúng là n=3, m=1

Vậy x=0,1*102*0,9=9,18(g)

24 tháng 12 2018

nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol; nH2O = 2,52/18 = 0,14 mol

Ta thấy nH2O>nCO2 => ancol là ancol no, đơn chức, mạch hở

Gọi công thức chung của ancol là CkH2k+2O (k €N*)

 Giả sử:

=> nH2O – nCO2 = nx – (n+1)x + (m+1)y – (m+2)y + (k+1)z – kz

=> 0,14 – 0,12 = -x - y + z hay -x - y + z = 0,02 (1)

BTNT ta tính được số mol của các nguyên tố:

nC = nCO2 = 0,12 mol

nH = 2nH2O = 2.0,14 = 0,28 mol

nO = 2nCnH2n-1COOH + 4nCmH2m(COOH)2 + nCkH2k+2O = 2x + 4y + z

=> mX = mC + mH + mO = 0,12.12 + 0,28.1 + 16(2x + 4y + z) = 32x + 64y + 16z + 1,72

* Phản ứng este hóa: Do sau phản ứng chỉ thu được chất có chứa chức este nên axit và ancol phản ứng vừa đủ

n ancol = x + 2y = z hay x + 2y – z = 0 (2)

BTKL ta có: mX = m este + mH2O => 32x + 64y + 16z + 1,72 = 3,22 + 18(x+2y)

hay 14x + 28y + 16z = 1,5 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:

 Bảo toàn nguyên tố C ta có: 0,01n + 0,02m + 0,05.1 = 0,12

=> n +2m = 7 mà do n≥3, m≥2 nên chỉ có cặp n = 3, m = 2 thỏa mãn

Vậy các axit trong X là: CH2=CH-COOH và HOOC-COOH.

Kết luận: Hỗn hợp X gồm các chất CH2=CH-COOH, HOOC-COOH và CH3OH.

- Một số ứng dụng của PVC trong thực tế như làm ống dẫn nước, vỏ dây điện, đồ giả da, áo mưa, nhãn chai nước khoáng, …

1 tháng 11 2016

Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.

Phần 1:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol): x x

2M + 2nHCl 2MCln + nH2

(mol): y 0,5ny

Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.

Phần 2:

2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(mol): x 1,5x

2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

(mol): y 0,5nx

Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.

Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.

Ta lập bảng sau:

n 1 2 3
M 9 ( loại ) 18 ( loại ) 27 ( nhận )

Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .

 

1 tháng 11 2016

Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M

PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2

a a

2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2

b bn/2

n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)

m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)

PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a

3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3

n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)

Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)

Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)

Từ (4) và (5) ----> M= 9n

Biện luận n

n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam