Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề đáng lẽ phải là tính a với V1 chứ :v
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)
- TH1: Kết tủa không bị hòa tan
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,02<----0,02
=> nCO2 = 0,02 (mol)
- Nếu trong hỗn hợp A chứa CO2, O2 dư
\(\overline{M}_A=\dfrac{0,02.44+32.n_{O_2}}{0,02+n_{O_2}}=19,6.2=39,2\left(g/mol\right)\)
=> nO2(dư) = \(\dfrac{1}{75}\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,02<-0,02<---0,02
=> \(V_1=\left(\dfrac{1}{75}+0,02\right).22,4=\dfrac{56}{75}\left(l\right)\)
\(m_C=0,02.12=0,24\left(g\right)\)
=> \(a=m_{than}=\dfrac{0,24.100}{96}=0,25\left(g\right)\)
- Nếu trong hỗn hợp chứa CO2, CO
\(\overline{M}=\dfrac{0,02.44+28.n_{CO}}{0,02+n_{CO}}=39,2\left(g/mol\right)\)
=> \(n_{CO}=\dfrac{3}{350}\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_C=0,02+\dfrac{3}{350}=\dfrac{1}{35}\left(mol\right)\)
=> \(m_C=\dfrac{1}{35}.12=\dfrac{12}{35}\left(g\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O_2}=\dfrac{0,02.2+\dfrac{3}{350}}{2}=\dfrac{17}{700}\left(mol\right)\)
=> \(V_1=\dfrac{17}{700}.22,4=0,544\left(l\right)\)
TH2: Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,03----->0,03---->0,03
2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O
0,06-->0,03---->0,03
K2CO3 + CO2 + H2O --> 2KHCO3
0,03--->0,03
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2
0,01--->0,01
=> nCO2 = 0,1 (mol)
- Nếu trong A chứa CO2, O2 dư
\(\overline{M}_A=\dfrac{0,1.44+32.n_{O_2}}{0,1+n_{O_2}}=39,2\left(g/mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,1<-0,1<------0,1
=> \(m_C=0,1.12=1,2\left(g\right)\)
=> \(a=m_{than}=\dfrac{1,2.100}{96}=1,25\left(g\right)\)
\(V_1=\left(\dfrac{1}{15}+0,1\right).22,4=\dfrac{56}{15}\left(l\right)\)
- Nếu trong A chứa CO2, CO
\(\overline{M}_A=\dfrac{0,1.44+28.n_{CO}}{0,1+n_{CO}}=39,2\left(g/mol\right)\)
=> \(n_{CO}=\dfrac{3}{70}\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_C=0,1+\dfrac{3}{70}=\dfrac{1}{7}\left(mol\right)\)
=> \(m_C=\dfrac{1}{7}.12=\dfrac{12}{7}\left(g\right)\)
=> \(a=m_{than}=\dfrac{\dfrac{12}{7}.100}{96}=\dfrac{25}{14}\left(g\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O_2}=\dfrac{2.0,1+\dfrac{3}{70}}{2}=\dfrac{17}{140}\left(mol\right)\)
=> \(V_1=\dfrac{17}{140}.22,4=2,72\left(l\right)\)
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
=> nSO2 = 0,15 (mol)
nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
=> nOH- = 0,01 (mol)
nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)
=> nOH- = 0,24 (mol)
=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)
=> Phản ứng tạo 2 muối.
Ta có phương trình ion sau:
SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)
a...............2a
SO22- + OH- ===> HSO3- (2)
b..............b
Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)
Lượng kết tủa là BaCO3
=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam
Trường hợp 2: phản ứng tạo ra 2 loại muối
SO2 + MOH \(\rightarrow\) MHSO3
x mol x mol
SO2 + 2MOH \(\rightarrow\) M2SO3 + H2O
y mol 2y mol y mol
nSO2 < nNaOH < 2nSO2 => 0,2 < a < 0,4
Ta có hệ phương trình: x+ y= nSO2 và x+ 2y =nMOH
=> y= nMOH - nSO2 = 0,4 - a= nH2O sinh ra
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mSO2 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O sinh ra
64.a+0,3.40+0,1.56 = 30,08 + 18.(0,4-a)
=> a= 0,24 ( thỏa mãn) => V= 5,376 lít
Xét phản ứng giữa hỗn hợp A với H2SO4 đặc
R2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)R2SO4 + SO2 + H2O
2RHSO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)R2SO4 + 2SO2+ H2O
Từ 2 phương trình trên ta thấy: nhỗn hợp A = nSO2= 0,24
Tính được M ( trung bình) của hỗn hợp A bằng 115
=> R + 81 < 115 < 2R + 80
=> 17,5 < R < 43
=> R là Na (M = 23)
Xét phản ứng giữa Na với dd HCl:
nNa= 0,5 mol; nHCl = 0,4 mol
Nadư + HClhết \(\rightarrow\) NaCl + H2O
0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol
nNadư = 0,5-0,4 = 0,1 mol
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
0,1 mol 0,1 mol
Dung dịch Y chứa: 0,4 mol NaCl và 0,1 mol NaOH
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
0,4 mol 0,4 mol
NaOH + AgNO3\(\rightarrow\)AgOH+ NaNO3
0,1 0,1
2AgOH\(\rightarrow\)Ag2O + H2O
0,1 0,05
Kết tủa thu được gồm 0,4 mol AgCl và 0,05 mol Ag2O có tổng khối lượng là 69 gam
- PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2 (1)
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2HO (2)
2NaOH+ H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (3)
2NaOH+ MgSO4 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + Na2SO4 (4)
6NaOH+ Al2(SO4)3\(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (5)
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (6)
Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (7)
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3 (8)
CO2 + NaAlO2 + 2H2O \(\rightarrow\) Al(OH)3 + NaHCO3 (9)
nH2SO4= \(\dfrac{163,68.28,74}{100.98}\)= 0,48 mol
Ta có: nH2 = \(\dfrac{6,048}{22,4}\)= 0,27 mol
Theo (1): nAl= \(\dfrac{2}{3}\)0,27 = 0,18 mol
- Ta coi dung dịch Y có 2 phần: + Phần 1 là dd Y ban đầu
+ Phần 2 là dd Y có khối lượng 100g
Kết tủa T là Al(OH)3 có số mol = 9,36/37 = 0,12 mol
Gọi k là tỉ số giữa phần 1 và phần 2
Suy ra k= 0,18/0,12= 1,5
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m+163,68-0,54}{120}\)= 1,5
\(\Rightarrow\) m= 16,86 (gam)
- Ở phần 1: mol axit dư= (16,86 + 163,68 - 0,54). 4,9/(100.98)= 0,09 mol
\(\rightarrow\) mol axit pư với MgO= mol MgO = 0,48-0,27-0,09 = 0,12 mol
Vậy phần trăm về khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:
%mAl = \(\dfrac{0,18.27}{16,86}\)100% = 28,82%
%mMgO= \(\dfrac{0,12.40}{16,86}\)100%= 28,47%
%mMgSO4 = 100% - 28,82% - 28,47% = 42,71%
Tìm x: Tổng mol MgSO4 trong dd Y ban đầu là
nMgSO4 = nMgO + nMgSO4 (bd)
= 0,12 + (16,9860 - 4,86- 4,8) : 120 = 0,18 mol
Do: nMgSO4 (p1) = 1,5n MgSO4 (p2)
Ở phần 1 của dung dịch Y:
\(\Rightarrow\)MgSO4 (p2) = \(\dfrac{0,18}{1,5}\)= 0,12 mol
Theo PT (4,7)
a=mMgO = 0,12.40 = 4,8 gam
nNaOH= 0,3 mol; nKOH= 0,1 mol
Xết pư giữa a mol SO2 với dd chứa 0,3 mol NaOH và 0,1 mol KOH ( quy về MOH: 0,4 mol)
+ Trường hợp 1: MOH dư
SO2 + 2MOH \(\rightarrow\)M2SO3 + H2O
a 2a a
nH2O sinh ra= a mol và 2a < 0,4 => a <0,2
Theo ĐLBTKL:
mSO2 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O sinh ra
64.a+ 0,3.40 + 0,1.56 = 30,08 + a.18
=> a= 0,27 ( vô lý)
1) giả sử kl đá vôi là 100g --> kl CaCO3 là 80g
Giả sử lượng CaCO3 pu là a
CaCO3 --> CaO + CO2
a a a
kl CaO: 56a
kl chất rắn sau pu: 100 - 44a
-> a = 0.6 mol
-> mCaCO3 pu= 60 (g)
-> H = 60 / 80 = 75%
2) Đặt nCu= x; nFe= y; nAl= z trong 23,8g hh
ta có pt: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2
x---> x
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
y--> 1,5y
2 Al + 3 Cl2 -> 2AlCl3
z--> 1,5z
khi đó: nCl2 = x+ 1,5y + 1,5z = 14,56/22,4 (2)
Đặt nCu=k x; nFe= ky; nAl= kz trong 0,25 mol hh
-> Ta có pt: kx+ ky + kz= 0,25 (3)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
ky--> ky
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2
kz--> 1,5kz
ta có: nH2 = ky + 1,5kz= 0,2 (4)
Lấy (3) chia (4) ta đc pt: (x+ y + z) /(y+ z) = 0,25/0,2 (5)
giải pt (1)(2) (5) ta tìm đc x,y, z
=> tìm đc phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
Cho 12,6 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 tác dụng vừa đủ với 245 gam dung dịch H2SO4 16% thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ là 17,1599%. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m làA.
\(n_{Ba\left(ỌH\right)_2}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\\ n_{BaCO_3}=\dfrac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH:
Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3 + H2O
0,02 0,02 0,02
So sánh: 0,2 < 0,3 => Có tạo muối axit
\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(tạo.muối.axit\right)}\) = 0,03 - 0,02 = 0,01 (mol)
Ba(OH)2 + CO2 + H2O ---> Ba(HCO3)2
0,01 0,01
=> nCO2 = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol)
PTHH: C + O2 ---to---> CO2
0,03 0,03 0,03
mC = 0,03.12 = 0,36 (g)
=> m = mthan = \(\dfrac{0,36}{100\%-4\%}=0,375\left(g\right)\)
Gọi nO2 (dư) = a (mol)
=> \(M_A=\dfrac{0,03.44+32a}{0,03+a}=19,6.2\\ \Leftrightarrow a=0,02\left(mol\right)\)
=> VO2 = (0,03 + 0,02).22,4 = 1,12 (l)
phương trình 2 quên cân bằng ạ