K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ phức?

A. nhân hậu, dũng cảm, hiền lành

B. bé, học sinh, cô giáo, bác sĩ

C. đi, chạy, học, chơi

D. cánh chim, quả sấu, hương hoa

7 tháng 10 2021

Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ phức?

A. nhân hậu, dũng cảm, hiền lành

B. bé, học sinh, cô giáo, bác sĩ

C. đi, chạy, học, chơi

D. cánh chim, quả sấu, hương hoa

1 tháng 11 2017

Một số người có thể nghĩ rằng nấu ăn chỉ là một công việc hàng ngày để làm bữa ăn. Nhưng đối với tôi, nấu ăn là sở thích - sở thích tốt nhất để có, bởi vì nó có thể rất hữu ích trong cuộc sống.

(Vài người nghĩ rằng nấu ăn chỉ là làm việc hàng ngày để tạo ra các bữa ăn. Nhưng với tôi, nó là một sở thích - một điều tuyệt vời nhất, bởi vì nó rất hữu ích trong cuộc sống.)

Nấu ăn đã được sở thích của tôi trong nhiều năm. Tôi đã được khoảng sáu tuổi, khi tôi bắt đầu học cách nấu ăn. Đó là cái gì đó tôi được thừa kế từ bà tôi. Bà là đầu bếp chuyên nghiệp và sở hữu nhà hàng riêng của cô ấy, nơi tôi đã học cách nấu ăn.

Có rất nhiều lý do khiến tôi thích nấu ăn. Tôi thích nấu ăn vì nó giữ tôi hạnh phúc trong cuộc đời. Bất cứ khi nào tôi cảm thấy buồn hoặc thất vọng, nấu ăn dễ dàng cho tôi một cách lớn. Bởi vì khi nấu ăn, tôi có rất ít thời gian để suy nghĩ, nấu ăn đang thách thức trí óc của tôi và tránh xa những căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày.
Nấu ăn cũng cho phép tôi mở rộng sự sáng tạo của mình. Tôi đã đầu tư hàng giờ thời gian mỗi ngày để có nhiều hiểu biết về các phương pháp nấu ăn khác nhau.

Một điều tốt nữa về nấu ăn là tôi hạnh phúc và hài lòng khi nấu ăn cho gia đình, người thân, bạn bè, hoặc thậm chí những người mà tôi không biết và họ thích thức ăn của tôi. Và có ý nghĩa hơn khi tôi nấu ăn cho người vô gia cư.

động từ:nấu ăn, làm(bữa ăn), tạo ra(các bữa ăn),học(cách nấu ăn),...

tịc mk ha bạn

1 tháng 11 2017

tranh đầu tiên là cô giáo

tranh thứ hai là bác sĩ

tranh thứ ba là đầu bếp

16 tháng 3 2022
Mik nghĩ là đáp án A nha ●v●
16 tháng 3 2022

TL:

Là a nha bạn

a, Vị ngữ của câu "Sự yên lặng làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ" là "làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ"

c, Từ "niềm vui" là danh từ . Vậy chọn đáp án D

Từ "cần cù" là tính từ . Vậy chọn B

a) ''làm thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ''

b)C

c) A  ,   B

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ      Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.       Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

     Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

   Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.

(Theo Tâm huyết nhà giáo)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)

a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?

d. Không thuộc câu kể nào.

Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)

a. Năm học sau

b. Năm học sau, bạn ấy

c. Bạn ấy

d. Sẽ vào học cùng các em

Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)

163

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

Bài  1. Dùng gạch chéo (/)  tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a. Ông em cắt tỉa cây cảnh.b. Công nhân nhà máy đang say sưa làm việc.c. Trên cành cây, chim hót líuBài 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu:a. Trên trời, những đám mây trắng…….b. Các bác nông dân ………c. Trên sân trường, ………chơi nhảy dâyd. Trước nhà, chị mèo…….Bài 3. Xác định từ ghép phân loại,...
Đọc tiếp

Bài  1. Dùng gạch chéo (/)  tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a. Ông em cắt tỉa cây cảnh.

b. Công nhân nhà máy đang say sưa làm việc.

c. Trên cành cây, chim hót líu

Bài 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu:

a. Trên trời, những đám mây trắng…….

b. Các bác nông dân ………

c. Trên sân trường, ………chơi nhảy dây

d. Trước nhà, chị mèo…….

Bài 3. Xác định từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp trong các từ sau:

    Hoa lá, may rủi, cây bưởi, tươi tốt, mặt hồ, tụ hội, xa lạ, mùa xuân, hạt mưa, nhảy múa

Bài 4.Phân các từ sau thành 3 nhóm: danh từ , động từ , tính từ.

   Tổ tiên, đồng ruộng, hòa thuận, sầm uất, kĩ sư, thân thiết, nết na, lao động, thương yêu

bao la, mơn mởn, đỡ đần, xanh thẫm, đùm bọc, vườn tược, nhường nhịn.

Bài 5. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với các từ còn lại:

a. nhân từ, nhân tài, nhân đức, nhân dân.

b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu .

c. ước muốn, ước mong, ước vọng, ước nguyện, ước lượng.

d. mơ ước; mơ mộng; mơ hồ ; mơ tưởng.

Bài 6. Tìm từ trái nghĩa với từ:

nhân hậu: ……………………          đoàn kết: …………………….

hiền lành: …………………              chăm chỉ: …………………….

    Bài 1 mn k cần làm nha!

4
27 tháng 4 2020

Bạn nào nhanh và làm đúng mik sẽ k nha!

29 tháng 4 2020

ông em / tỉa cây cảnh 

Công nhân / nhà máy đang say sưa làm việc 

Trên cành cây , / chim hót líu 

đó mk gửi bài 1 cho cậu đó tk mình 1 tk nha chúc bạn học tốt

13 tháng 4 2022

Đáp án:a.Dũng cảm/d.Thông minh/g.Kiên trì

Chúc học tốt!

13 tháng 4 2022

đáp án 

A . dũng cảm 

D.thông minh

G,kiên trì  

13 tháng 2 2020

Từ ghép tổng hợp là:

a. luồn lách.

b. mũ nón

c. làng bản

d. nhà cửa

13 tháng 12 2021

Theo mình là c