K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2023

Phong kiến châu Âu xuất hiện vào thời kỳ Trung cổ, sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã Tây. Sự ra đời của phong kiến châu Âu mang trong mình những yếu tố lịch sử và văn hóa đặc trưng của khu vực này.

Trước khi phong kiến châu Âu hình thành, các quốc gia châu Âu được tổ chức theo hệ thống quân chủ, với các vương triều và các bộ lạc riêng biệt. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, sự hỗn loạn và xung đột giữa các quốc gia đã dẫn đến việc hình thành phong kiến.

Những vị vua và quý tộc có quyền lực đã thiết lập một hệ thống xã hội phân tầng, trong đó các tầng lớp bao gồm Hoàng gia, Quý tộc, Giới trung lưu và Nông dân. Vua và quý tộc sở hữu đất đai và tài nguyên, trong khi nông dân làm việc cho họ và chi trả thuế.

Phong kiến châu Âu cũng đi kèm với các giá trị và quy tắc xã hội như Hiệp sĩ đạo và Pháp luật La Mã. Các lễ nghi, tôn giáo và nghệ thuật cũng được quan trọng hóa và phát triển trong thời kỳ này.

Sự ra đời của phong kiến châu Âu đã tạo ra một nền văn minh phức tạp và thay đổi toàn diện trong xã hội châu Âu. Nó tạo nên sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa trong thập kỷ tiếp theo.

29 tháng 10 2021

Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt. - Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến. ... -> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

7 tháng 9 2021

- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây đã bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm tiêu diệt.

- Những việc làm của người Giéc-man:

+ Thành lập nên các vương quốc mới như Ăng-glô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt...

+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được nhiều hơn và được phong các tước vị.

Người Giéc-man xâm chiếm Tây Âu

- Xã hội phong kiến châu Âu hình thành:

+ Lãnh chúa phong kiến: vừa có ruộng đất, vừa có tước vị, có quyền thế và rất giàu đó.

+ Nông nô: xuất thân từ nô lệ và nông dân, cuộc sống bị phụ thuộc vào lãnh chúa.

~ HT ;) ~

- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan  do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt. - Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến. ... -> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

8 tháng 12 2016

Nguyên nhân:

+) cuối TK XI sản xuất thủ công nghiệp phát triển nhu cầu trao đổi hàng hoá, buôn bán, lập xưởng sản xuất.

+) thợ thủ công lập ra các thị trấn sau phát triển thành thành phố ( gọi là thành thị)

Vai trò: là thời kì phát triển cao nhất của chế độ phong kiến châu âu, thúc đẩy xã hội phong kiến châu âu.

 

17 tháng 12 2016

-Thành thị trung đại ra đời khiến nhiều mặt hàng thủ công được sản xuất, thợ thủ công đưa hàng hóa đến nơi đông người để buôn bán và lập xưởng sản xuất đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu

Thành thị trung đại phát triển khiến các thương nhân cần nhiều nguyên liệu, vàng bạc và thị trường mới nên các cuộc phát kiến địa lý đã ra đời. Trong khi đó, chế độ phong kiến là thứ kìm hãm sự phát triển của xã hội nhưng nhờ các cuộc phát kiến địa lý, nền nông nghiệp ở châu Âu đã được phát triển, dẫn đến chế độ phong kiến bị suy vong

15 tháng 12 2016

bó tay @gmail.com ......Thật sự là mình cũng ko biết

 

30 tháng 10 2016

ở Châu Âu:

Thời gian hình thành thế kỉ 5

Thời gian suy vong thế kỉ 15->16

7 tháng 9 2023

4 câu mà phét ra 5

15 tháng 10 2016

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

like giúp nha!

15 tháng 10 2016
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN  đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
 
Xã hội phong kiến châu Âu: 
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI  đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.