Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để thực hiện hoạt động: Sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của hộp bút em đã sử dụng kĩ năng đo gồm:
- Ước lượng giá trị cần đo
- Lựa chọn dụng cụ đo thích hợp
- Tiến hành đo
- Đọc đúng kết quả đo
- Ghi lại kết quả đo
b) Để thực hiện hoạt động: Nhìn thấy bầu trời âm u và trên sân trường có vài chú chuồn chuồn bay là là trên mặt đất, có thể trời sắp mưa em đã sử dụng kĩ năng dự báo. Dựa vào qui luật tự nhiên là chuồn chuồn bay là là trên mặt đất sẽ thường xảy ra mưa.
- Cố định quãng đường mà quả bóng di chuyển bằng cách đánh dấu các vị trí xuất phát và kết thúc, sau đó dùng thước đo có GHĐ phù hợp để đo quãng đường.
Giả sử đo được quãng đường là 5 m.
- Dùng đồng hồ và ứng dụng đo thời của quả bóng, từ đó tính được tốc độ.
- Em có thể tham khảo bảng kết quả sau
Lần đo | Đo bằng đồng hồ đeo tay | Đo bằng ứng dụng đo thời gian trên điện thoại di động | ||
Thời gian (s) | Tốc độ (m/s) | Thời gian (s) | Tốc độ (m/s) | |
1 | 11 | 0,45 | 11,56 | 0,43 |
2 | 12 | 0,42 | 12,01 | 0,42 |
3 | 10 | 0,50 | 11,50 | 0,43 |
Nhận xét: Kết quả đo trên hai thiết bị gần bằng nhau.
Sử dụng ứng dụng đo thời gian trên điện thoại di động có độ chính xác cao, sai số ít.
Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.
Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen
\(a,CTHH:KCl\) , \(\text{K.L.P.T}=39+35,5=74,5< amu>.\)
\(CTHH:BaS\) , \(\text{K.L.P.T}=137+32=169< amu>.\)
\(CTHH:Al_2O_3\) , \(\text{K.L.P.T}=27.2+16.3=102< amu>.\)
\(b,CTHH:K_2SO_4\) , \(\text{K.L.P.T}=39.2+32+16.4=174< amu>.\)
\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\), \(\text{K.L.P.T}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342< amu>.\)
\(CTHH:MgCO_3\), \(\text{K.L.P.T}=24+12+16.3=84< amu>.\)
a) Theo đề bài ta có :
p+e+n=34 nên p+e=34-n
(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10
Suy ra 2n=24
Vậy n=12
mà p=e
Nên p+e=2p
2p=34-12
2p=12
p=11
Vậy p=e=11; n=12
b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)
c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)
d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
Gọi CTTQ của hợp chất X là: FexOy.
Ta có:
\(M_{Fe_xO_y}=160\left(amu\right)\)
\(\%m_{Fe}=70\%\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
\(x=\dfrac{\%m_{Fe}
.
M_{Fe_xO_y}}{M_{Fe}}=\dfrac{70\%
.
160}{56}=2\)
\(y=\dfrac{\%m_O
.
M_{Fe_xO_y}}{M_O}=\dfrac{30\%
.
160}{16}=3\)
Vậy CTHH của hợp chất X là Fe2O3.
Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.
Ta có: P + E + N = 13
Mà P = E
=> 2P + N = 13 (1)
Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:
Nên 2P \(-\) N = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)
=> P = E = 6,25
N = 0,5
Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm
Hướng dẫn cách đo:
- Khối lượng cuốn Khoa học tự nhiên 7 khoảng từ 1 – 2 kg: sử dụng cân điện tử
- Đặt cuốn sách lên cân điện tử và nhìn kết quả trên cân
- Thực hiện phép đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng
=> Nhận xét: Khối lượng của cuốn sách (kết quả trung bình) gần bằng kết quả thu được sau mỗi lần đo.