Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngô Quyền (Tiền Ngô Vương) | ||
---|---|---|
Vua Việt Nam | ||
Tượng Ngô Quyền trong đền thờ ông ở thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây. | ||
Ngô Vương | ||
Trị vì | 939 – 944 | |
Tiền nhiệm | Sáng lập triều đại | |
Kế nhiệm | Dương Bình Vương | |
Thông tin chung | ||
Sinh | 12 tháng 3 năm 897 Đường Lâm, Tĩnh Hải quân | |
Mất | 14 tháng 2 năm 944 (47 tuổi) Tĩnh Hải quân | |
An táng | 18 tháng 2 năm 944 Lăng Ngô Quyền | |
Vợ | Dương Phương Lan Dương Như Ngọc Đỗ phi | |
Hậu duệ | Ngô Xương Ngập Ngô Xương Văn Ngô Nam Hưng Ngô Càn Hưng | |
| ||
Triều đại | Nhà Ngô | |
Ngô Quyền (chữ Hán: 吳權; 12 tháng 3 năm 898 – 14 tháng 2 năm 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương (前吳王) hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, trị vì từ năm 939 đến năm 944.
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
HT
ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên
Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.
Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.
Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Cho thấy các vua nhà Trần quan tâm đến quân đội
Ở thời Trần tiếp tục thục hiện ngụ binh ư nông và lính cốt tnh nhuệ không cốt đông