Quá trình...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

B. Đun nóng sôi nước.

C. Gỗ cháy thành than.

D. Hòa tan muối vào nước.

TL

C. Gỗ cháy thành than.

~HHTHT~

HHoHokHok ttotôtôttốttốt!

@@

A và C

#hoctot

15 tháng 12 2021

ĐÁP ÁN:A BỐC HƠI NHA BN

15 tháng 12 2021

TL :

Sự nóng chay

HT

@@@@@@@@

15 tháng 12 2021

Khi một cầu thủ sút bóng, anh ta tác động một lực vào trái bóng khiến nó tăng tốc thành tốc độ cao. Tại thời điểm bóng rời khỏi chân cầu thủ, nó sẽ dừng tăng tốc, và từ thời điểm đó trở đi, chỉ có 2 lực tác động vào nó: lực ma sát của không khí khiến bóng đi chậm lại và trọng lực kéo bóng rơi xuống.

đáp án :C

Khi một cầu thủ sút bóng, anh ta tác động một lực vào trái bóng khiến nó tăng tốc thành tốc độ cao. Tại thời điểm bóng rời khỏi chân cầu thủ, nó sẽ dừng tăng tốc, và từ thời điểm đó trở đi, chỉ có 2 lực tác động vào nó: lực ma sát của không khí khiến bóng đi chậm lại và trọng lực kéo bóng rơi xuống

Đáp án C nha

HT

6 tháng 6 2021

Trả lời :

b) Để đo nhiệt độ của nước sôi phải dùng nhiệt kế thủy ngân

6 tháng 6 2021
Thủy ngân á bạn ~ 𝕳𝖔̣𝖈 𝖙𝖔̂́𝖙 ~ !

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn? * Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn? *   

Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.   

Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.   

Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.   

Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.

Vì chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

Câu 31: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A: Nước trong cốc càng nhiều

B: Nước trong cốc càng ít

C: Nước trong cốc càng nóng

D: Nước trong cốc càng lạnh

Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi?

 Miệng cốc càng rộng  

 Miệng cốc càng hẹp   

 Nước càng nhiều   

 Nước càng lạnh

SAI THÌ THÔI NHÉ

11 tháng 11 2021

Chọn câu đúng trong các câu sau đây:     

a) Các phân tử chất rắn kết tinh chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng cố định được gọi là nút mạng.   

b) Chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau, nghĩa là các phân tử khac nhau, thì có tính vật lý khác nhau.   

c) Tính chất vật lý của chất kết tinh bị thay đổi nhiều là do mạng tinh thể có một vài chổ bị sai lệch.   

d) Tính chất dị hướng hay đẳng hướng của chất kết tinh là do mạng tinh thể có một vài chổ bị sai lệch gọi lổ hổng.

HT

Hai bình A và B giống nhau, trên nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau, chứa đầy chất lỏng sao cho mực chất lỏng ở hai ống thủy tinh bằng nhau. Nhiệt độ ban đầu của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh ở bình A dâng cao hơn mực mực chất lỏng trong ống thủy tinh ở bình B. Kết...
Đọc tiếp
Hai bình A và B giống nhau, trên nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau, chứa đầy chất lỏng sao cho mực chất lỏng ở hai ống thủy tinh bằng nhau. Nhiệt độ ban đầu của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh ở bình A dâng cao hơn mực mực chất lỏng trong ống thủy tinh ở bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? *
2 điểm
 
 
 
Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau.
 
 
 
Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau.
 
 
 
Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau.
 
 
 
Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng.
1
6 tháng 6 2021

Hai bình A và B giống nhau, trên nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau, chứa đầy chất lỏng sao cho mực chất lỏng ở hai ống thủy tinh bằng nhau. Nhiệt độ ban đầu của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh ở bình A dâng cao hơn mực mực chất lỏng trong ống thủy tinh ở bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? *2 điểm   

Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau.  

 Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau.   

Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau.   

Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng.