Câu hỏi 1:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Trả lời

Câu 1:chiều rộng

Câu 2:chú thím

Câu 3:quốc hiệu

Câu 4:từ nhiều nghĩa

Câu 5:díu dít

Câu 6:nhanh-chậm

Câu 7:thật thà

Câu 8:chia rẽ

Câu 9:nhân hóa

Câu 10:đồng lòng

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Biện...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: 
"Mầm non mắt lim dim 
Cố nhìn qua kẽ lá 
Thấy mây bay hối hả 
Thấy lất phất mưa phùn." 
(Mầm non - Võ Quảng)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 2:

Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." thuộc từ loại gì ?

đại từdanh từtính từđộng từ

Câu hỏi 3:

Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?

ăn, ngồiđi, vềthưa, gửinồi, hướng

Câu hỏi 4:

Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?

bao labát ngátnhỏ hẹpmênh mông

Câu hỏi 5:

Từ "chao liệng" trong câu: " Đàn cò trắng chao liệng trên bầu trời. " là từ loại gì ?

danh từđộng từđại từtính từ

Câu hỏi 6:

Từ nào là tính từ ?

mặt trờireo hòấm ápcây lá

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

bến bờhọc hànhlung linhtrái chín

Câu hỏi 8:

Từ nào viết sai chính tả ?

chuyên cầntrái câytrong trẻotrung thủy

Câu hỏi 9:

Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ?

hối hậnbình tĩnhhối hảnhanh nhảu

Câu hỏi 10:

Từ "đường" trong hai câu: "Con đường này rất rộng." và "Cốc nước này pha nhiều đường quá." có quan hệ với nhau như thế nào ?

 

từ đồng nghĩatừ trái nghĩatừ nhiều nghĩatừ đồng âm

5
22 tháng 11 2018

Câu 1 : nhân hoá

Câu 2 : đại từ

Câu 3 : đi , về

Câu 4 : nhỏ hẹp

Câu 5 : động từ

Câu 6 : ấm áp

Câu 7 : lung linh

Câu 8 : trung thuỷ ( viết đúng phải là chung thuỷ )

Câu 9 : hối hả

Câu 10 : từ đồng âm

22 tháng 11 2018

Câu 1: Nhân hóa

Câu 2: Đại từ 

Câu 3: Đi,về

Câu 4: Nhỏ hẹp

Câu 5: Động từ

Câu 6: Ấm áp

Câu 7:Lung linh

Câu 8: Trung thủy

Câu 9: Hối hả

Câu 10:Từ đồng âm

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Biện...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: 
"Mầm non mắt lim dim 
Cố nhìn qua kẽ lá 
Thấy mây bay hối hả 
Thấy lất phất mưa phùn." 
(Mầm non - Võ Quảng)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 2:

Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." thuộc từ loại gì ?

đại từdanh từtính từđộng từ

Câu hỏi 3:

Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?

ăn, ngồiđi, vềthưa, gửinồi, hướng

Câu hỏi 4:

Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?

bao labát ngátnhỏ hẹpmênh mông

Câu hỏi 5:

Từ "chao liệng" trong câu: " Đàn cò trắng chao liệng trên bầu trời. " là từ loại gì ?

danh từđộng từđại từtính từ

Câu hỏi 6:

Từ nào là tính từ ?

mặt trờireo hòấm ápcây lá

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

bến bờhọc hànhlung linhtrái chín

Câu hỏi 8:

Từ nào viết sai chính tả ?

chuyên cầntrái câytrong trẻotrung thủy

Câu hỏi 9:

Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ?

hối hậnbình tĩnhhối hảnhanh nhảu

Câu hỏi 10:

Từ "đường" trong hai câu: "Con đường này rất rộng." và "Cốc nước này pha nhiều đường quá." có quan hệ với nhau như thế nào ?

 

từ đồng nghĩatừ trái nghĩatừ nhiều nghĩatừ đồng âm

7
21 tháng 11 2018

đáp án là: 1c   2b    3b    4c     5b     6c     7c     8d             9c            10d

Câu 1: Nhân hóa

Câu 2: Danh từ

Câu 3: Đi, về

Câu 4: Nhỏ hẹp

Câu 5: Động từ

Câu 6: Ấm áp

Câu 7: Lung linh

Câu 8: Trung thủy

Câu 9: Hối hả

Câu 10: Từ đồng âm

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Én bay thấp, mưa ngập bờ ao 
Én bay cao, mưa  lại tạnh."

Câu hỏi 2:

Điền vào chỗ trống "r", "d" hay "gi" trong câu sau : "Một hành khách thấy vậy, không ấu nổi tức giận."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "nhanh nhẹn, đo đỏ, lung linh" đều là các từ 

Câu hỏi 4:

Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ 

Câu hỏi 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : 
"Nhà Bè nước chảy chia , 
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về."

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng  toàn."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Quan  từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đại từ  hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một  nồng nàn yêu nước."

Câu hỏi 10:

 

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự  chở của bạn bè.

1
28 tháng 11 2018

câu 1:rào

câu 2:gi

câu 3:láy

câu 4:cân

câu 5:hai

câu 6:song

câu 7:hệ

câu 8:xưng

câu 9:lòng 

câu 10:che

28 tháng 11 2018

Thùy Linh Lê

1: từ không có dấu huyền là " cân "

2: hai

3: lòng

4: che

5: song

1 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ  lòng

2 : "Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

3 : "Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."

4 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự  che chở của bạn bè.

5 :  Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng song  toàn."

Câu hỏi 1:Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?đắc đạođắc chíđắc cửđắc địaCâu hỏi 2:Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Con đi đánh giặc mười nămChưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? ( Bầm ơi- Tố Hữu)khó nhọcvất vảgian khổkhó khổCâu hỏi 3:Từ nào khác với các từ còn lại ?công bằngcông tâmcông nhâncông minhCâu hỏi 4:Từ nào là từ nối...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?

đắc đạođắc chíđắc cửđắc địa

Câu hỏi 2:

Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: 
"Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? 
( Bầm ơi- Tố Hữu)

khó nhọcvất vảgian khổkhó khổ

Câu hỏi 3:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

công bằngcông tâmcông nhâncông minh

Câu hỏi 4:

Từ nào là từ nối các vế trong câu ghép : “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” ? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

thìvớivậy mà

Câu hỏi 5:

Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?

kề vai sát cánhcó chí thì nênđồng tâm hiệp lựcchung lưng đấu cật

Câu hỏi 6:

Trong câu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
"Những cô hàng xén răng đen 
Cười như mùa thu tỏa nắng .
(Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm)

lặp từnhân hoáso sánhđiệp ngữ

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

học hànhvung vẩynao núngrơi rớt

Câu hỏi 8:

Cặp quan hệ từ nào được sử dụng trong câu thơ: 
" Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau 
Song hào kiệt đời nào cũng có.” 
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)

từng lúc, đời nàotuy, songtuy, khác nhausong, cũng có

Câu hỏi 9:

Từ nào dùng để so sánh trong câu: 
"Trăng khuya sáng hơn đèn 
Ơi ông trăng sáng tỏ.” 
(Trăng ơi...từ đâu đến- Trần Đăng Khoa)

sángsáng hơnhơnsáng tỏ

Câu hỏi 10:

Các câu thơ được liên kết bằng cách nào: 
" Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian 
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn.” 
(Tác giả bài Quốc tế ca- Nguyễn Hoàng)

phép nốiphép lặpphép thếcả 3 đáp án

 

ai nhanh 10 tick

0
Câu hỏi 1:Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?đắc đạođắc chíđắc cửđắc địaCâu hỏi 2:Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Con đi đánh giặc mười nămChưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? ( Bầm ơi- Tố Hữu)khó nhọcvất vảgian khổkhó khổCâu hỏi 3:Từ nào khác với các từ còn lại ?công bằngcông tâmcông nhâncông minhCâu hỏi 4:Từ nào là từ nối...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?

đắc đạođắc chíđắc cửđắc địa

Câu hỏi 2:

Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: 
"Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ? 
( Bầm ơi- Tố Hữu)

khó nhọcvất vảgian khổkhó khổ

Câu hỏi 3:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

công bằngcông tâmcông nhâncông minh

Câu hỏi 4:

Từ nào là từ nối các vế trong câu ghép : “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” ? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)

thìvớivậy mà

Câu hỏi 5:

Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?

kề vai sát cánhcó chí thì nênđồng tâm hiệp lựcchung lưng đấu cật

Câu hỏi 6:

Trong câu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
"Những cô hàng xén răng đen 
Cười như mùa thu tỏa nắng .
(Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm)

lặp từnhân hoáso sánhđiệp ngữ

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

học hànhvung vẩynao núngrơi rớt

Câu hỏi 8:

Cặp quan hệ từ nào được sử dụng trong câu thơ: 
" Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau 
Song hào kiệt đời nào cũng có.” 
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)

từng lúc, đời nàotuy, songtuy, khác nhausong, cũng có

Câu hỏi 9:

Từ nào dùng để so sánh trong câu: 
"Trăng khuya sáng hơn đèn 
Ơi ông trăng sáng tỏ.” 
(Trăng ơi...từ đâu đến- Trần Đăng Khoa)

sángsáng hơnhơnsáng tỏ

Câu hỏi 10:

Các câu thơ được liên kết bằng cách nào: 
" Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian 
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn.” 
(Tác giả bài Quốc tế ca- Nguyễn Hoàng)

phép nốiphép lặpphép thếcả 3 đáp án

 

ai nhanh 10 tick

0
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Những...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ có quan hệ với nhau như thế nào ?

nhiều nghĩatừ ghépđồng nghĩatrái nghĩa

Câu hỏi 2:

Từ nào trái nghĩa với từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." ?

mềmnhũnxanhgià

Câu hỏi 3:

Từ nào có thể kết hợp với tiếng "thủ" để tạo thành từ có nghĩa ?

kếtngangchiếnlĩnh

Câu hỏi 4:

Từ nào viết sai chính tả ?

nghiên cứungọt ngàonge ngóngngan ngát

Câu hỏi 5:

Từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển gọi là từ gì ?

từ đơntừ phứctừ nhiều nghĩatừ láy

Câu hỏi 6:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ : 
"Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi 
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." 
(Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông, Quang Huy)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóakhông sử dụng

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: 
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." 
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

trongnhưlồngbóng

Câu hỏi 8:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

hối cảihối hậnhối lỗihối hả

Câu hỏi 9:

Từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

bảo vệbảo kiếmbảo tồnbảo quản

Câu hỏi 10:

Từ nào viết sai chính tả ?

ngoại xâmsung phongsâu xaxa hoa

0
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Những...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ có quan hệ với nhau như thế nào ?

nhiều nghĩatừ ghépđồng nghĩatrái nghĩa

Câu hỏi 2:

Từ nào trái nghĩa với từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." ?

mềmnhũnxanhgià

Câu hỏi 3:

Từ nào có thể kết hợp với tiếng "thủ" để tạo thành từ có nghĩa ?

kếtngangchiếnlĩnh

Câu hỏi 4:

Từ nào viết sai chính tả ?

nghiên cứungọt ngàonge ngóngngan ngát

Câu hỏi 5:

Từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển gọi là từ gì ?

từ đơntừ phứctừ nhiều nghĩatừ láy

Câu hỏi 6:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ : 
"Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi 
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." 
(Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông, Quang Huy)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóakhông sử dụng

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: 
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." 
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)

trongnhưlồngbóng

Câu hỏi 8:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

hối cảihối hậnhối lỗihối hả

Câu hỏi 9:

Từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

bảo vệbảo kiếmbảo tồnbảo quản

Câu hỏi 10:

Từ nào viết sai chính tả ?

ngoại xâmsung phongsâu xaxa hoa

0
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Câu...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Câu thơ: 
"Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo" 
(Trần Đăng Khoa) 
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

so sánhnhân hóanhân hóa và so sánhlặp từ

Câu hỏi 2:

Người đứng đầu các kỳ thi được gọi là gì?

thủ lĩnhthủ thuậtthủ khoathủ môn

Câu hỏi 3:

Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?

động từdanh từtính từđại từ

Câu hỏi 4:

Từ nào khác với từ còn lại?

nhân dânnhân bánhnhân loạinhân công

Câu hỏi 5:

Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?

ăn vóc học haycày sâu cuốc bẫmkiến tha lâu cũng đầy tổcả 3 đáp án

Câu hỏi 6:

Từ nào dùng để so sánh trong câu:
" Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con." 
(Mẹ)

những ngôi saongoài kiachẳng bằngvì chúng con

Câu hỏi 7:

Từ nào không phải là từ láy?

mát mẻnúi nonsáng suốtlảo đảo

Câu hỏi 8:

"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

lặp từso sánhnhân hóanhân hóa và so sánh

Câu hỏi 9:

Từ nào khác với các từ còn lại?

tai vạtai ươngtai mắttai họa

Câu hỏi 10:

"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

phép thếphép nốiphép lặpcả ba đáp án

1
4 tháng 4 2019

Câu hỏi 1:

Câu thơ: 
"Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo" 
(Trần Đăng Khoa) 
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

so sánhnhân hóanhân hóa và so sánhlặp từ

Câu hỏi 2:

Người đứng đầu các kỳ thi được gọi là gì?

thủ lĩnhthủ thuậtthủ khoathủ môn

Câu hỏi 3:

Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?

động từdanh từtính từđại từ

Câu hỏi 4:

Từ nào khác với từ còn lại?

nhân dânnhân bánhnhân loạinhân công

Câu hỏi 5:

Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?

ăn vóc học haycày sâu cuốc bẫmkiến tha lâu cũng đầy tổcả 3 đáp án

Câu hỏi 6:

Từ nào dùng để so sánh trong câu:
" Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con." 
(Mẹ)

những ngôi saongoài kiachẳng bằngvì chúng con

Câu hỏi 7:

Từ nào không phải là từ láy?

mát mẻnúi nonsáng suốtlảo đảo

Câu hỏi 8:

"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

lặp từso sánhnhân hóanhân hóa và so sánh

Câu hỏi 9:

Từ nào khác với các từ còn lại?

tai vạtai ươngtai mắttai họa

Câu hỏi 10:

"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

phép thếphép nốiphép lặpcả ba đáp án