Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3
a, \(|x+\frac{7}{3}|\ge|-3,5|\)
\(\Rightarrow|x+\frac{7}{3}|\ge3,5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{3}\ge3,5\\x+\frac{7}{3}\le-3,5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{7}{6}\\x\le-\frac{35}{6}\end{cases}}}\)
Vậy .....
b,\(|x-1|\le3\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow|x-1|\le\frac{13}{4}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\le\frac{13}{4}\\x-1\ge-\frac{13}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\le\frac{17}{4}\\x\ge-\frac{9}{4}\end{cases}}}\)
Vậy ....
Bài 4 :
Vì \(|2x-\frac{1}{3}|\ge0\forall x\Rightarrow|2x-\frac{1}{3}|-1\frac{3}{4}\ge-1\frac{3}{4}\)
Dấu "=" sảy ra <=> \(2x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow2x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy .....
Bài 5
B = \(\frac{1}{3+\frac{1}{2}.|2x-3|}=\frac{1}{3+|x-1,5|}\)
mà \(|x-1,5|\ge0\forall x\Rightarrow3+|x-1,5|\ge3\forall x\)
\(\Rightarrow B\le\frac{1}{3}\)
Dấu "=" sảy ra <=> x - 1,5= 0 <=> x = 1,5
Vậy .....
Học tốt
có bài nào hay ib mk ha
#Gấu
a, Ta có: \(\frac{a}{c}\)= \(\frac{c}{b}\)\(\Rightarrow\)\(ab\)= \(c^2\)
Để chứng minh \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)= \(\frac{a}{b}\)thì ta phải chứng minh b(a2+c2)=a(b2+c2)
Ta có: b(a2+c2)= b.a2+b.c2 (1)
Thay ab= c2 vào 1 ta có:
b.a2+b.a.b= b2.a+a2.bb
Ta có: a(b2+c2) = a.b2+a.c2 (2)
Thay ab= c2 vào (1) ta có:
a.b2+b.a.a= b2.a+a2.bb
Vì b2.a+a2.b= b2.a+a2.b \(\Rightarrow\)b(a2+c2)= a(b2+c2)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)= \(\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\)Đpcm (Điều phải chứng minh)
Chúc bn học tốt
a.
\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Leftrightarrow c^2=ab\Rightarrow\frac{a^2+ab}{b^2+ab}=\frac{a.\left(a+b\right)}{b\left(a+b\right)}=\frac{a}{b}\)
b.
\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Leftrightarrow c^2=ab\Rightarrow\frac{\left(b^2-ab\right)+\left(ab-a^2\right)}{a\left(a+b\right)}=\frac{b\left(b-a\right)+a\left(b-a\right)}{a\left(a+b\right)}=\frac{b-a}{a}\)
Lời giải:
$\frac{x}{y}=\frac{7}{10}\Rightarrow \frac{x}{7}=\frac{y}{10}$
$\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\Rightarrow \frac{y}{5}=\frac{z}{8}$
$\Rightarrow \frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}=\frac{2x}{14}=\frac{5y}{50}=\frac{2z}{32}=\frac{2x+5y-2z}{14+50-32}=\frac{96}{32}=3$
$\Rightarrow x=7.3=21; y=10.3=30; z=16.3=48$
Bài 2:
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}=\frac{3y}{12}=\frac{z}{5}$
$=\frac{2x-3y+z}{6-12+5}=\frac{7}{-1}=-7$
$\Rightarrow x=(-7).3=-21; y=4(-7)=-28; z=5(-7)=-35$
Ta có: \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{\left(2x+1\right)+\left(3y-2\right)}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\) (theo t/c dãy TSBN)
Mà \(\frac{2x+1}{5}=\frac{2x+3y-1}{6x}=>\frac{2x+3y-1}{12}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)
=>6x=12
=>x=2
Thay x=2 vào \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\) ta được:
\(\frac{2.2+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\)
=>\(\frac{3y-2}{7}=1\)
=>3y-2=7
=>3y=9
=>y=3
Vậy cặp số (x;y) thỏa mãn là (2;3)