K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

có hàng trăm cách rất nhiều

20 tháng 2 2016

có 2 định lí pi- ta- go là

+ Định lí pi-ta-go thường

trong một tam giác vuông ,bình phuong của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

+ Định lí pi-ta-go đảo

nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

3 tháng 9 2015

Nội dung:

Định lí Pi- ta - go : Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông

Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB+ AC2

Định lí Pi- ta - go (đảo): Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại của tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông

Ví dụ: Nếu tam giác ABC có : AC2 = AB2 + BC2 thì tam giác ABC vuông tại B

Trong SGK 7 đâu có đâu bạn

20 tháng 4 2017

Định lí Pytago thuận.

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

=> BC2=AB2+AC2

Định lí Pytago đảo.

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

∆ABC :BC2=AB2+AC2

=> góc BAC=902



20 tháng 4 2017

thuận

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

đảo

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

20 tháng 2 2016

Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông

Hình minh hoạ:

20 tháng 2 2016

AB^2=AC^2+BC^2

5 tháng 2 2022

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2+HB^2+HC^2\left(đpcm\right)\)

5 tháng 2 2022

Xét tam giác AHB vuông tại H ta được 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)(1) 

Xét tam giác AHC vuông tại H ta được 

\(AC^2=AH^2+CH^2\)(2) 

Xét tam giác ACB vuông tại A ta được 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(3) 

Lấy (1) + (2) ta được \(AB^2+AC^2=BH^2+CH^2+AH^2+AH^2\)

kết hợp với (3) ta được 

\(BC^2=BH^2+CH^2+2\)

18 tháng 3 2019

1.trung tuyến của một tam giác  một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện. Mỗi tam giác đều có ba trung tuyến. Đối với tam giác cân và tam giác đều, mỗi trung tuyến của tam giác chia đôi các góc ở đỉnh với hai cạnh kề có chiều dài bằng nhau.

2.đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tạitrung điểm của đoạn thẳng đó.Trong đường tròn, giao 2 tiếp tuyến thì điểm đó đến tâm là đường trung trực.

3.Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

4.Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
 

18 tháng 3 2019

1. Là: Khu vực nối liền giữa hậu phương và tiền tuyến.

2. Là: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.

3. 

1. Tiên đề ơclit

Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

2. Tính chất của hai đường thẳng song song 

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc sole trong bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bù nhau.

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

4. 

1. Định lí Pytago Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

2. 

1. Định lí Pytago

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

=>  BC2=AB2+AC2

2. Định lí Pytago đảo.

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại  thì tam giác đó là tam giác vuông.

∆ABC :BC2=AB2+AC2

=> ˆBACBAC^= 902.



 



 


 

định lý pi ta được phát biểu như sau đối với tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

1 tháng 11 2018

thank bn

3 tháng 2 2018

Ko hiêu lun đó

3 tháng 2 2018

Thui đi

27 tháng 2 2016

Cách phát biểu của Euclid:

Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyền của tam giác này.

Một tam giác vuông là một tam giác có một góc vuông; các cạnh kề góc vuông đó còn gọi là cạnh góc vuông thuộc tam giác đó; cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông. Trong hình vẽ dưới, a và b là các cạnh kề(cạnh góc vuông), c là cạnh huyền:

Pythagoras đã phát biểu định lý mang tên ông trong cách nhìn của hình học phẳng thông qua:

Diện tích hình vuông tím(hinh c) bằng tổng diện tích hình vuông đỏ (b) và xanh lam (a).

Tương tự, quyển tsubasa chép:

Một dây thừng nối dọc đường chéo hình chữ nhật tạo ra một diện tích bằng tổng diện tích tạo ra từ cạnh ngang và cạnh dọc của hình chữ nhật đó.

Dùng đại số sơ cấp hay hình học đại số, có thể viết định lý Pytago dưới dạng hiện đại, chú ý rằng diện tích một hình vuông bằng bình phương độ dài của cạnh hình vuông đó:

Nếu một tam giác vuông có cạnh kề dài bằng a và b và cạnh huyền dài c, thì a2 + b2 = c2

27 tháng 2 2016

lên google nha 

1 tháng 4 2016

Định lý này được đặt tên theo nhà vật lí học và nhà toán học Hy Lạp Pytago 

1 tháng 4 2016

la py ta go