Diện tích toàn phần của hình lập phương là 216 cm
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

tích hai cạnh hình lập phương là:

216 : 6 = 36 (cm)

vì tích hai cạnh hình lập phương là 36 cm, mà 36 do 6 x 6, vậy cạnh hình lập phương là 6 cm.

thể tích hình lập phương là:

6 x 6 x 6 = 216 (cm3)

đáp số: 216 cm3.

31 tháng 10 2023

Tích của hai cạnh của hình lập phường đó là:

      \(216:6=36\) \(\left(cm^{ }\right)\) 

Mà \(a.a=36\Rightarrow a=6\) 

Vậy thể tích khối lập phương là:

     \(6^3=216\) \(\left(cm^3\right)\)

15 tháng 11 2021

chịu

:::)))

15 tháng 11 2021

Chia \(n^3-n^2+2n+7\) cho \(n^2+1\) , được \(n-1,\) dư \(n+8\)

\(n+8⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow\left(n+8\right)\left(n-8\right)=n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n^2+1-65⋮n^2+1\Rightarrow65⋮n^2+1\)

Lần lượt cho \(n^2+1\) bằng \(1;5;13;65\) được n bằng \(0;\pm2;\pm8\)

\(Bài 1: B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 Số số hạng: (99 - 1) + 1 = 99 (số hạng) Tổng trên là: (99 + 1) . (98 : 2) + 50 = 4950 Bài 2: C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999 Số số hạng: (999 - 1) : 2 +1 = 500 (số hạng) Tổng trên là: (999 + 1) . (500 : 2) = 250 000 Bài 3. D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998 Số số hạng: (998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng) Tổng trên là: (998 + 10) . (494 : 2) + 248 = 249 224\)

Cậu có thể lên trên mạng tham khảo nhé

1 tháng 1 2019

Bài 1 :

Số số hạng của B là : 

(99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 ( số )

Tổng B là :

( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 4950

Đ/s:......

1 tháng 1 2019

Bài 2 : 

Số số hạng của C là : ( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500 ( số )

Tổng C là : ( 999 + 1 ) x 500 : 2 = 250000

Đ/s:.....

6 tháng 3 2019

Giải :

Hình vẽ ; giả thiết, kết luận đã được đầu bài cho sẵn.

Chứng minh :

Xét \(\Delta AMC\text{ và }\Delta BMD\), có :

\(MA=MB\text{ (gt)}\)

\(\angle AMC=\angle DMB\text{ (đối đỉnh)}\)

\(DM=CM\text{ (gt)}\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BMD\text{ (c.g.c)}\)

10 tháng 3 2019

b/ Ta có : \(\bigtriangleup AMC=\bigtriangleup BMD\text{ (c.m.t)}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{ACM}\text{ (2 góc tương ứng ở vị trí so le trong)}\) (1)

\(\Rightarrow BD//AC\)

Xét \(\bigtriangleup DMA\text{ và }\bigtriangleup BMC,\text{ có :}\)

\(\widehat{DMA}=\widehat{BMC}\text{ (đối đỉnh)}\)

\(DM=CM\left(gt\right)\)

\(BM=AM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\bigtriangleup DMA=\bigtriangleup BMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{DCM}\text{ (2 góc tương ứng ở vị trí so le trong)}\) (2)

\(\text{Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành}\) (3)

\(\angle ACB=90^{\text{o}}\) (4)

\(\text{T}ừ\text{ (3) và (4) suy ra hình bình hành ABCD là hình chữ nhật}\) (đpcm)

=1.2+2.3+3.4+.............+n(n+1) 
=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1) 
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n) 
ta có các công thức: 
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2 
thay vào ta có: 
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2 
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1] 
=n(n+1)(n+2)/3

4A = 4.[1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + … + (n – 1).n.(n + 1)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + … + (n – 1).n.(n + 1).4

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 – 1) + 3.4.5.(6 – 2) + … + (n – 1).n.(n + 1).[(n + 2) – (n – 2)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + 3.4.5.6 – 2.3.4.5 + … + (n – 1).n(n + 1).(n + 2) – (n – 2).(n – 1).n.(n + 1)

4A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2)

A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2) : 4.

mình quên rồi có gì các bạn chỉ dùm

27 tháng 5 2019

A=1.2+2.3+3.4+...+n.(n+1)=[n.(n+1).(n+2)]:3

B=1.2.3+2.3.4+...+(n-1).n.(n+1)=[(n-1).n.(n+1).(n+2)]:4

easy như 1 trò đùa                                                                 

24 tháng 5 2017

a) Vì BE là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => AE = CE

CF là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) => AF = BF

mà AB = AC ( \(\Delta ABC\) cân tại A )

Do đó: AE = CE = AF = BF

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}\) (chung)

AE = AF (cmt)

Do đó : \(\Delta ABE=\Delta ACF\left(c-g-c\right)\)

=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)

b) Gọi H là giao điểm của AG và BC

Vì BE và CF là hai đường trung tuyến \(\Delta ABC\)

mà BE và CF cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm

=> AH là đường trung tuyến \(\Delta ABC\)

=> BH = CH

\(\Delta ABC\) cân

=> AH là đường cao \(\Delta ABC\)

Xét \(\Delta GBH\)\(\Delta GCH\) có:

GH (chung)

\(\widehat{BHG}=\widehat{CHG}=90^0\)

BH = CH (cmt)

Do đó: \(\Delta BGH=\Delta CGH\) (c - g - c )

=> BG = CG ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\Delta BGC\) cân tại G

24 tháng 5 2017

a. Ta có: AE = 1/2 AC (BE là đường trung tuyến của AC)

AF = 1/2 AB (CF là đường trung tuyến của AB)

Mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> AE = AF

Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc BAC chung

AE = AF (cmt)

=> tam giác ABE = tam giác ACF (c.g.c)

=> BE = CF

b. Xét tam giác ABC có :

BE và CF là hai đường trung tuyến của tam giác ABC

BE và CF cắt nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> BG = 2/3 BE ; CG = 2/3 CF

Mà BE = CF (câu a)

=> BG = CG

=> tam giác BGC cân tại G

19 tháng 12 2016

Khá dễ ==

 

25 tháng 12 2016

Bạn có thể giải giùm mình được không?

 

7 tháng 3 2020

Số đo mỗi bên à :

 \(\frac{4}{5}:4=\frac{1}{5}\left(dm\right)\)

Đ/s :\(\frac{1}{5}dm\)

Số đo của mỗi bên là :

\(\frac{5}{4}:4=\frac{1}{5}\left(dm\right)\)

Đ/S: \(\frac{1}{5}dm\)

hok tốt

31 tháng 10 2023

Do 6.6.6 = 216

Cạnh của hình lập phương là 6 (cm)

Thể tích của hình lập phương:

6.6.6 = 216 (cm³)