K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

\(a,\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{11}{15}-\dfrac{15}{12}\right):\left(\dfrac{11}{20}-\dfrac{26}{45}\right).\)

\(=\left(\dfrac{21}{60}+\dfrac{44}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(\dfrac{99}{180}-\dfrac{104}{180}\right).\)

\(=\left(\dfrac{65}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)

\(=-\dfrac{10}{60}:\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)

\(=-\dfrac{1}{6}:\left(-\dfrac{1}{36}\right).\)

\(=-\dfrac{1}{6}.\left(-36\right).\)

\(=\dfrac{-1.\left(-36\right)}{6}=\dfrac{36}{6}=6.\)

Vậy......

\(b,\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}.\)

\(=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}:\dfrac{15\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}{16\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}.\)

\(=\dfrac{5}{8}:\dfrac{15}{16}.\)

\(=\dfrac{5}{8}.\dfrac{16}{15}=\dfrac{5.16}{8.15}=\dfrac{1.2}{1.3}=\dfrac{2}{3}.\)

Vậy......

c, (làm tương tự câu b).

~ Học tốt!!! ~

10 tháng 8 2017

giúp mk với

mai mk đi học rùioho

10 tháng 8 2017

Bài này có cần phải tính nhanh ko vậy bn?
Nếu ko thì lấy máy tính mà tính cũng đc mà

26 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{3}{10}\)-x=\(\dfrac{25}{30}\)-\(\dfrac{4}{30}\)

\(\dfrac{3}{10}-x=\dfrac{7}{10}\)

x = \(\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{10}\)

x=\(\dfrac{-4}{10}\)

b)\(\dfrac{-5}{8}+x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{63}{9}\)

\(\dfrac{-5}{9}+x=\dfrac{-59}{9}\)

\(x=\dfrac{-59}{9}-\dfrac{-5}{9}\)

\(x=\dfrac{-64}{9}\)

26 tháng 3 2017

c)=>2.18=(x-3).(x-3)

=>36=(x-3)\(^2\)

=>6\(^2\)=(x-3)\(^2\)

6= x-3

x=6+3=9

5 tháng 4 2018

a,Vì \(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{x}{24}\) nên ta có: 5.24:6= 20 \(\Rightarrow\)x =20

Mấy câu sau làm tương tự như vậy.

b,x =21

c,x =9

d,x = -5

30 tháng 5 2017

ai trả lời đúng được k nha các bạn. Giúp mình đi, mình đang vội

30 tháng 5 2017

Bn tham khảo ở đây nha trang nhí nhảnh

Câu hỏi của Tran Mai - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

a: \(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-20}{24};\dfrac{7}{8}=\dfrac{21}{24};\dfrac{7}{24}=\dfrac{7}{24};\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{18}{24};\dfrac{2}{3}=\dfrac{16}{24}\)

Do đó: \(\dfrac{-5}{6}< -\dfrac{3}{4}< \dfrac{7}{24}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{7}{8}\)

\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{119}{136};\dfrac{16}{17}=\dfrac{128}{136}\)

mà 119<128

nên 7/8<16/17

DO đó: -5/6<-3/4<7/24<2/3<7/8<16/17

b: \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-95}{8\cdot19};\dfrac{-16}{19}=\dfrac{-128}{19\cdot8}\)

Do đó: -5/8>-16/19

\(\dfrac{7}{10}=0.7;\dfrac{20}{23}\simeq0.87;\dfrac{214}{315}\simeq0.68;\dfrac{205}{107}>1\)

Do đó: \(\dfrac{205}{107}>\dfrac{20}{23}>\dfrac{7}{10}>\dfrac{214}{315}>-\dfrac{5}{8}>-\dfrac{16}{19}\)

a) (1/7.x-2/7).(-1/5.x-2/5)=0

=> 1/7.x-2/7=0hoặc-1/5.x-2/5=0

*1/7.x-2/7=0

1/7.x=0+2/7

1/7.x=2/7

x=2/7:1/7

x=2

b)1/6.x+1/10.x-4/5.x+1=0

(1/6+1/10-4/5).x+1=0

(1/6+1/10-4/5).x=0-1

(1/6+1/10-4/5).x=-1

(-8/15).x=-1

x=-1:(-8/15) =15/8

20 tháng 4 2017

các bạn phại đổi kiểu chữ để làm bài này (VNI) , (TELEX)

20 tháng 4 2017

vni

8 tháng 3 2017

oho

8 tháng 3 2017

mình ghi nhầm nên các bạn cứ hết hai phân số là một câu nhé ví dụ như \(\dfrac{-5}{8}\):\(\dfrac{15}{4}\)