Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thế cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX của Liên Xô đối với Mĩ và Tây Âu thể hiện ở điểm quan trọng nhất là kí với Mĩ các hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa và về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (gọi tắt là hiệp ước ABM và hiệp định SALT - 1 và SALT - 2), Liên Xô đã đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng với các nước phương Tây. Đây là một thành tựu có ý nghĩa to lớn, làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của Mĩ và đồng minh của Mĩ.
Chọn đáp án C
Đến đầu những năm 70, với những thành công nổi bật trong lĩnh vực kinh tế và khoa học kĩ thuật Liên Xô đã đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng với Mĩ và Tây Âu. Sự kiện ngày 29/8/1949, Liên Xô thử thành công bom nguyên tử lần đầu tiên tại Semipalatinsk đã làm chấn động nước Mỹ và các nước tư bản Tây Âu, cùng với các thành tựu khác về khoa học - kĩ thuật đã chấm dứt vị trí độc tôn về vũ khí hạt nhân của Washington. Nếu như trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thường tự hào về sức mạnh hạt nhân của mình thì đến năm 1949, mộng bá quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ đã bị phá vỡ.
Đáp án C
Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Vai trò quản lí và điều tiết có hiệu quả của nhà nước.
- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
Ngày 8 - 1 - 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (thường gọi tắt là SEV) được thành lập với sự tham gia của cac nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là : Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Rumani; năm 1950, kết nạp thêm Cộng hòa dân chủ Đức. Mục tiêu của SEV là tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân
Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.
Đáp án A
1) Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. (1950 - 1973)
2) Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại. (1991 – 2000)
3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. (1945 – 1950)
4) Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. (1973 – 1991).
Chọn đáp án: A (3,1,4,2).
Đáp án B
- Thế cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX của Liên Xô đối với Mĩ và Tây Âu thể hiện ở điểm quan trọng nhất là kí với Mĩ các hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa và về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lược ( gọi tắt là hiệp ước ABM và hiệp định SALT - 1 và SALT - 2 ), Liên Xô đã đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng với các nước phương Tây. Đây là một thành tựu có ý nghĩa to lớn, làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của Mĩ và đồng minh của Mĩ