Để tìm nghiệm của đa thức A(x) = (2x^2 - 5x + 3)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2024

Cho A(x) = 0

2x² - 5x + 3 = 0

2x² - 2x - 3x + 3 = 0

(2x² - 2x) - (3x - 3) = 0

2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0

(x - 1)(2x - 3) = 0

x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1

*) 2x - 3 = 0

2x = 3

x = 3/2

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là: x = 1; x = 3/2

11 tháng 5 2015

a) ta có p(x)=5x3-3x+7-x

                  =5x3-(3x+x)+7

                 =  5x3-4x+7

ta có   q(x)=-5x3+2x-3+2x-x2-2

                =-5x3+(2x+2x)-(3+2)

               =-5x3+4x-5

b) ta có m(x)=5x3-4x+7-5x3+4x-5

                   =(5x3-5x3)-(4x-4x)+(7-5)

                    = 0          -    0     +2=2

n(x)=5x3-4x+7+5x3-4x+5

      =(5x3+5x3)-(4x+4x)+(7+5)

     =10x3-8x+12

c)Để m(x) có nghiệm thì tức là 2=0 =>điều này vô lí, nên m(x)vô nghiệm

   

20 tháng 4 2018

huuuuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

16 tháng 5 2015

a) A(x)= -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ ( 2x + x )

          = -2x\(^6\) + 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ 3x

Bậc : 6

b) C(x)= A(x) + B(x)

A(x) + B(x) = -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+3x + 6x\(^6\)- 5 x\(^5\)+2x\(^4\)+ 2x + 1

                 = (-2x\(^6\)+ 6x\(^6\))+(5x\(^5\)- 5x\(^5\))+(x\(^4\)+2x\(^4\))+(3x+2x)+1

                 =4x\(^6\)+3x\(^4\)+5x+1

Bậc :6

c) Đa thức C(x) không có nghiệm( vô nghiệm )

19 tháng 5 2016

a)Vì T(x)=P(x)+Q(x)

=>T(x)=(-2x2-5x+1)+(-2x2+x-5)

=>T(x)=-2x2-5x+1-2x2+x-5

=>T(x)=(-2x2-2x2)+(-5x+x)+(1-5)=-4x2-4x-4

b)Xét T(x)=-4x2-4x-4=0

=>-(4x2+4x+4)=0

=>4x2+4x+4=0

=>4x2+2x+2x+1+3=0

=>2x(2x+1)+(2x+1)+3=0

=>(2x+1)(2x+1)+3=0

=>(2x+1)2+3=0

Vì (2x+1)2 > 0 với mọi x

=>(2x+1)2+3 > 3 > 0 với mọi x

=>T(x) vô nghiệm

Nhìn tưởng đề sai ... nhưng nó có sai đâu :v

a, Ta có :

 \(P\left(x\right)=5x^3-3x+2-x-x^2+\frac{3}{5}x+3=5x^3-\frac{17}{5}x+5-x^2\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3+4x-5-x^2\)

b, Ta có : 

\(M\left(x\right)=5x^3-\frac{17}{5}x+5-x^2-5x^3+4x-5-x^2=\frac{3}{5}x-2x^2\)

Tương tự vs N(x)

c, Ta có : \(M\left(x\right)=\frac{3}{5}x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{3}{5}-2x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=\frac{3}{5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{10}\end{cases}}}\)

7 tháng 5 2018

a)  A(x) = 2x–3x2–3+4x3–x2–2x–5 = \(4x^3-4x^2-4x-8.\)

B(x) = 3x–4x3–1+3x2–5x–3x2\(=-4x^3-2x-1\)

b) M(x) = A(x) + B(x) \(=-4x^2-6x-9\)

c) Để M(x) = –9 => M(x) = \(=-4x^2-6x-9\)= -9

\(=-4x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=0\\2x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

d) Ta có: đa thức K(x) = 5x–1

\(\Leftrightarrow K\left(x\right)=5x-1=0\) 

\(\Leftrightarrow5x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)

Vậy....

20 tháng 4 2016

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

a) thu gọn đi rùi tìm ngiệm nhưng chắc đa thức P(x) ko có nghiệm đâu!!!!

nghĩ thui

16 tháng 4 2016

bạn làm cho mình câu b nhé

bn thu gọn 2 đa thức lại rùi thực hiện phép cộng

546859