Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)
=> m =7,05(g)
Giả sử có x mol CuSO4.5H2O
=> \(n_{CuSO_4\left(thêm\right)}=x\left(mol\right)\)
mdd sau khi hòa tan = 250 + 250x (g)
\(m_{CuSO_4\left(bd\right)}=\dfrac{250.4}{100}=10\left(g\right)\)
mCuSO4 (sau khi hòa tan) = 10 + 160x (g)
Có: \(C\%_{dd.sau.khi.hòa.tan}=\dfrac{10+160x}{250+250x}.100\%=17,846\%\)
=> x = 0,3 (mol)
=> a = 0,3.250 = 75 (g)
Khối lượng CuSO4 có trong m gam tinh thể : \(\frac{160}{250}\)m = 0,64(g)
Khối lượng CuSO4 trong V ml dung dịch CuSO4 c% ((khối lượng riêng bằng d g/ml) là : \(\frac{V.d.c}{100}\) = 0,01 V.d.c (g)
Khối lượng dung dịch X bằngv : m+V.d (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch X:
\(\frac{0,64m+0,01V.d.c}{m+V.d}.100\%=\frac{64m+V.d.c}{m+V.d}\left(\%\right)\)
a
mCuSO4 = 500g.16% = 80g
nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 80 : 160 = 0,5mol
mCuSO4.5H2O = 0,5.250 = 125 g → mH2O = 500 - 125 = 375g
dùng bình có thể tích > 500ml
cho 125 gam CuSO4.5H2O và 375 gam nước cho vào bình khuấy đều
b
CuSO4 trong X = CuSO4 trong Y = 80g
mY = 500g - 100g = 400g → C% của Y = (80.100%) : 400 = 20 (%)
Sau khi CuSO4.5H2O tách ra khỏi Y, phần còn lại vẫn là dung dịch bão hòa nên khối lượng CuSO4 và H2O tách ra khỏi Y cũng phải theo tỉ lệ như dung dịch bão hòa = 20/80
Trong 10gam CuSO4.5H2O có 6,4g CuSO4 và 3,6g H2O
Khối lượng CuSO4 tách ra khỏi Y là 6,4 - m
m = 5,5
n CuO = 64/80 = 0,8(mol)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,8..........0,8............0,8.................(mol)
m dd H2SO4 = 0,8.98/20% = 392 gam
=> mdd sau pư = m CuO + mdd H2SO4 = 64 + 392 = 456 gam
Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
a................5a...................a............(mol)
Sau khi tách tinh thể:
n CuSO4 = 0,8 - a(mol)
m dd = m dd sau pư - m CuSO4.5H2O = 456 - 250a(gam)
Suy ra :
C% = S/(S + 100).100%
<=> 160(0,8 - a)/(456 -250a) = 25/(25+100)
<=>a = 0,3345
=> m CuSO4.5H2O = 0,3345.250 = 83,625 gam
nCuSO4.5H2O=\(\dfrac{50}{250}\)=0,2 mol
→nCuSO4=0,2(mol)
nH2O=0,2.5=1(mol)
mH2O=1.18=18(g)
VH2O=390+18=408(ml)
CMCuSO4=\(\dfrac{0,2}{0,408}=0,49M\)
mdd=50+390=440(g)
C%CuSO4=\(\dfrac{0,2.160}{440}100=7,27\%\)
tk
nCuSO4.5H2O=50/250=0,2(mol)
→→nCuSO4=0,2(mol)
nH2O=0,2.5=1(mol)
mH2O=1.18=18(g)
VH2O=390+18=408(ml)
CMCuSO4=0,2/0,408=0,49(M)
mdd=50+390=440(g)
C%CuSO4=0,2.160/440.100%=7,27%
mH2O(bđ) = 164 (g)
mdd ở 10oC = 99,8 + 164 - 30 = 233,8 (g)
Giả sử có 100 gam dd CuSO4 bão hòa ở 10oC
\(S_{10^oC}=\dfrac{m_{CuSO_4}}{100-m_{CuSO_4}}.100=17,4\left(g\right)\)
=> mCuSO4 = \(\dfrac{8700}{587}\left(g\right)\)
=> \(C\%_{dd.CuSO_4.bão.hòa.ở.10^oC}=\dfrac{\dfrac{8700}{587}}{100}.100\%=\dfrac{8700}{587}\%\)
Vậy, trong dd CuSO4 ở 10oC chứa
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{233,8.\dfrac{8700}{587}}{100}=34,652\left(g\right)\)
Bảo toàn CuSO4: \(n_{CuSO_4.5H_2O\left(bd\right)}=\dfrac{34,652}{160}+\dfrac{30}{250}=0,336575\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4.5H_2O\left(bđ\right)}=0,336575.250=\dfrac{13463}{160}\left(g\right)< 99,8\left(g\right)\)
=> CuSO4.5H2O ban đầu có tạp chất
mtạp chất = \(99,8-\dfrac{13463}{160}=15,65625\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có: \(x+y=42\left(1\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
Khối lượng của CuSO4 trong tinh thể là: \(\dfrac{x}{250}.160=0,64x\left(g\right)\)
Khối lượng của CuSO4 trong dung dịch CuSO4 3% là: \(0,03y\left(g\right)\)
Khối lượng của CuSO4 trong dung dịch CuSO4 16% là: \(0,16.42=6,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,64x+0,03y=6,72\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=42\\0,64x+0,03y=6,72\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,95\\y=33,05\end{matrix}\right.\)