Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
Hoa đỏ thuần chủng (AA) x Hoa trắng (aa) àF1 Aa: Hoa đỏ. F1 tự thụ phấn àF2 AA: 2Aa: aa. Kiểu hình màu hoa là do kiểu gen của cây. Mỗi hạt mang 1 kiểu gen, khi phát triển thành cây và ra hoa sẽ có một loại màu hoa. Như vậy, ở F2, trên mỗi cây có một loại hoa và cây hoa đỏ chiếm 75%.
Ta có P thuần chủng tương phản F1 đồng tính nên F1 dị hợp
Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2
Cao/Thấp= (37.5+18.75)/(37.5+6.25)= 9/7
=> có hiện tượng tương tác bổ trợ
Quy ước A-B- cao
A-bb+ aaB-+aabb thấp
Đỏ/vàng= 3/1
=> quy ước D đỏ d vàng
Ta có F2 phân ly 6:6:3:1 khác 9:3:3:1 nên có hiện tượng liên kết gen và tương tác 9:7 nên vai trò 2 gen A vs B như nhau nên ta quy coi cặp (A a) (D d) liên kết
Xét cây cao vàng A-B-D-= 0.375
=> A-D-= 0.375/0.75= 0.5
=> F2 ko xuất hiện cây ad/ad=> ko có hoán vị gen và dị chéo
=> Kiểu gen của F1 là Ad/aDBb
P cao đỏ lai thấp trắng
+) F1 100% cao đỏ
=> Cao đỏ trội hoàn toàn so với thấp trắng
Quy ước: A: cao a: thấp
B: đỏ b: trắng
F1 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 = (3:1) (3:1)
=> Các gen phân li độc lập
+) P tương phản F1 đồng tính
=> KG của cây F1 là AaBb
F1 lai phân tích => AaBb x aabb
=> Fb 1 AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
1 cao đỏ : 1 cao trắng : 1 thấp đỏ : 1 thấp trắng
a. Kiểu gen của cá thể đồng hợp về 3 cặp gen là: AABBDD và aabbdd
b. Cá thể có KG dị hợp 2 cặp gen và đồng hợp 1 cặp gen là: AaBbDD; AaBbdd; AaBBDd; AabbDd; AABbDd; aaBbDd
Tổng số KG là 8
c. Cá thể có KG AaBbDd giảm phân cho tỷ lệ giao tử aBd = 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/8
d. P: AaBbDd x AabbDd
d1: + Số kiểu tổ hợp giao tử: 2 x 2 x 2 x 2 x 1 x 2 = 32
+ Số KG: 3 x 2 x 3 = 18 KG
+ Số KH: 2 x 2 x 2 =8 KH
d2:
+ Tỷ lệ AaBbdd = 1/2 x 1/2 x 1/4 = 1/16
+ Tỷ lệ aaBBdd = 1/4 x 0 x 1/4 = 0
d3: Tỷ lệ KH ( A-B-D) = 3/4 x 1/2 x 3/4 = 9/32
Tỷ lệ aabbDd = 1/4 x 1/2 x 2/3 = 1/12
e.
e1: đem lai AaBbDd với 1 cá thể khác thu được tỷ lệ KH là (1 : 1) 3 = 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
Tỷ lệ phép lai phân tích \(\rightarrow\)KG của cá thể I là: aabbdd
e2: Lai cá thể 2 cho tỷ lệ KG (1 : 2 : 1) (1 : 1) (1 : 2 : 1) (em xem lại đề câu này)
Xét riêng từng cặp: Aa lai cho tỷ lệ 1 : 2 : 1 \(\rightarrow\) KG là Aa
+ Bb cho tỷ lệ 1 : 1 \(\rightarrow\) KG là bb
+ Dd cho tỷ lệ 1 : 2 : 1 \(\rightarrow\)KG là Dd
e3. Tỷ lệ phân li KH là (1 : 1) 1 (3 : 1)
KG cá thể 3 là: aaBBDd
e4: Tỷ lệ phân li KH với cá thể 4 là 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1
\(\rightarrow\)KG cá thể 4 là AaBbDd
e5: Cá thể 5 cho tỷ lệ KH là 3 : 3 : 1 : 1
\(\rightarrow\)KG của cá thể 5 là: AABbDd hoặc AaBBDd hoặc AaBbDD
a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai
- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).
- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.
- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.
Quy ước gen :
- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.
- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt
b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb
F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb
- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb
F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb
- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :
+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.
+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb
+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.
Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.
P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.
Học sinh lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.
a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai
- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).
- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.
- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.
Quy ước gen :
- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.
- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt
b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb
F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb
- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb
F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb
- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :
+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.
+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb
+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.
Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.
P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.
Học sinh lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.
- Xét sự di truyền từng cặp tính trạng:
+ Màu lông:
Ta có: P thuần chủng tương phản ---> F1 toàn lông đen ---> F2 có 37 con lông ngắn: 12 con lông dài \(\approx\)3 con lông ngắn: 1 con lông dài.
=> Tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài.
+ Kích thước lông:
Ta có: P thuần chủng tương phản ---> F1 toàn lông ngắn ---> F2 có 35 con lông đen: 14 con lông trắng \(\approx\)3 con lông đen: 1 con lông trắng.
=> Tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng.
- Quy ước: gen A - lông đen. gen a - lông trắng. gen B - lông ngắn. Gen b - lông dài.
- xét sự di truyền đồng thời của cả hai cặp tính trạng.
ta có: TLKH ở f2 xấp xỉ 9 đen, ngắn: 3 đen, dài: 3 trắng, ngắn: 1 trắng, dài = (3 đen: 1 trắng)(3 ngắn: 1 dài)
=> hai cặp tính trạng di truyền độc lập.
=> KG của P thuần chủng lông đen dài: AAbb và P thuần chủng lông trắng, ngắn: aaBB.
- Sơ đồ lai: Tự viết.
b. TLKH F3 = 1 đen, ngắn: 1 đen, dài: 1 trắng, ngắn: 1 trắng, dài = (1 đen: 1 trắng)(1 ngắn: 1 dài)
=> Kiểu di truyền của F2 là (Aa x aa)(Bb x bb).
=> Các cặp F2 được chọn là AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
Đáp án A
Phương pháp có thể tạo dòng thuần chủng là: IV, tự thụ phấn sẽ phân hoá kiểu gen thành các dòng thuần