Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào định luật phản xạ ánh sáng ⇒ Đáp án A đúng.
Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào cả 3 định luật truyền thẳng của ánh sáng, phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng.
Chọn D
* nhật thực là một mặt trăng xuất hiện vào ban ngày và che đi mặt trời khiến cho xung quanh tối dần, lạnh và xuất hiệt thảm họa thiên nhiên như động đất, sóng thần, .....(phần mặt trăng che bầu trời có màu đen, mặt trăng và mặt trời gặp nhau)
*nguyệt thực là một mặt trời xuất hiện vào ban đêm che đi mặt trăng khiến cho xung quanh trở lên nóng hơn và bầu trời có màu giống như bình minh hay hòang hôn và xảy ra hiện tượng núi lửa phun trào,.....
mình biết có vậy hoi
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
- nhật thực được chia thành hai phần
+ nhật thực toàn phần
+ nhật thực bóng nửa tối
- nhật thục xảy ra khi mặt trăng che khuất mặt trời nên trái đất không được chiếu ánh sáng
- nguyệt thực xảy ra khi trái đất che khuất mặt trăng nên mặt trời không thể chiếu vào
Tk
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.
Tham khảo
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.
Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.
Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.
Em tham khảo:
-Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối
+Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực toàn phần
+Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất ta nhìn thấy một phần Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực một phần
-hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng. Khi đó Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, Mặt Trăng sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời. Đứng trên Trái Đất ta không nhìn thấy được Mặt Trăng. Ta gọi đó là hiện tượng nguyệt thực
1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.
2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.
4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.
( không chắc chắn lắm)
Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào cả 3 định luật truyền thẳng của ánh sáng, phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng.