K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các câu văn trên có các quan hệ từ :

a) Trời nắng  oi ả. ( biểu thị quan hệ liên hợp )

b) Chiều nay, tôi nên đi đá bóng hay ở nhà nấu cơm giúp mẹ nhỉ ? ( biểu thị quan hệ tương phản ) 

Hk_tốt

23 tháng 12 2019

a) Trời nắng oi ả. (biểu thị quan hệ liên hợp) ý kiến giống với bạn Soái muội ^^ 

b) Chiều nay, tôi nên đi đá bóng hay ở nhà nấu cơm giúp mẹ nhỉ? (biểu thị quan hệ lựa chọn)

6 tháng 5 2020

Bài 1:Tìm câu ghép trong đoạn văn sau:

câu ghép : in đậm

Chiều chiều,mỗi lần tàu về,bao giờ Hùng cũng ra đón bố.Bố mang rất nhiều quà cho Hùng:Tôm,cá,mực.Chẳng những có rất nhiều cá mà bố còn mang về cho Hùng rất nhiều tôm,sò,ghẹ,...Hùng rất quý bố vì bố luôn mang quà về cho Hùng sau mỗi lần đi đánh cá.

Bài 2:Điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống

a)Nếu ngày mai trời nắng thì cả nhà sẽ đi du lịch.

b)Chúng ta đã kiểm soát được dịch covid-19 nhưng chúng ta không được chủ quan,lơ là

Bài 3:Phân tích cấu tạo câu ghép sau

a)Do trời mưa nên Tùng đi học muộn.

CN1: trời

VN1: mưa

CN2: Tùng

VN2: đi học muộn

b)Vì chúng ta đã đi chơi vào tuần trước nên bây giờ chúng ta sẽ ở nhà.

CN1: chúng ta

VN1: đã đi chơi vào tuần trước

CN2: chúng ta

VN2: sẽ ở nhà

6 tháng 5 2020

Bài 1: Câu ghép là:

Chẳng những có rất nhiều cá mà bố còn mang về cho Hùng rất nhiều tôm,sò,ghẹ,...Hùng rất quý bố vì bố luôn mang quà về cho Hùng sau mỗi lần đi đánh cá.

Bài 2:

a) Nếu...thì...

b)...nhưng...

Bài 3:

a)Do trời   mưa nên Tùng  đi học muộn.

       CN1   VN1        CN2         VN2

b) Vì chúng ta   đã đi chơi vào tuần trước nên bây giờ chúng ta   sẽ ở nhà.

           CN1                      VN1                                         CN2            VN2

Mik cx ko chắc đâu nha!

      

25 tháng 11 2019

bài 2 

a,sai : vì       đúng : dù ; sai nên     đúng ; nhưng

3. Hãy thay quan hệ từ trong từng câu sau bằng quan hệ từ khác để có câu đúng và xác định CN - VN trong mỗi câu: a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh. ................................................................................................................................................ b. Trời mưa và đường trơn....
Đọc tiếp

3. Hãy thay quan hệ từ trong từng câu sau bằng quan hệ từ khác để có câu đúng và xác định CN - VN trong mỗi câu: a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh. ................................................................................................................................................ b. Trời mưa và đường trơn. ................................................................................................................................................ c. Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi. ................................................................................................................................................ d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn. ................................................................................................................................................ e. Tôi khuyên Sơn vì nó không nghe. ................................................................................................................................................ g. Mình cầm lái và cậu cầm lái

0
8 tháng 7 2019

Bai 1 :

a: Cai but nay cua  em

b: ban Lan  bang  tuoi em

c: ban den nha minh hoac minh den nha ban

d; ban lan xin co nghi vi co li  do

e: ban voi minh la hai nguoi ban than

8 tháng 7 2019

Cái bút này là của tôi                                                               ĐỂ HỌC GIỎI BẠN ẤY PHẢI RẤT CHĂM CHỈ

DO CHĂM CHỈ NÊN BẠN EM HỌC GIỎI NHẤT LỚP           TÔI VỚI CON CHÓ ĐÓ CÙNG ĐI DẠO PHỐ

TÔI CAO BẰNG BẠN ẤY

TÔI HOẶC EM TÔI SẼ ĐƯỢC ĐI BIỂN

BÀI 2

             

Quê hương là con diều biếc, tuổi thơ con thả trên đồng, quê hương là con đò nhỏ, êm đềm khua nước ven sông.Đúng thật, quê hương thật đẹp và mênh mông. Tuổi thơ tôi gắn liền với cánh đồng lúa quê hương. Nhớ những ngày nước lũ, tôi với bà ngoại lại ra đồng cắt lúa. Nước ruộng lên tới đầu gối. Nếu như ngày nào mưa thì bà ngoại ra đồng một mình, tôi ở nhà học bài. Tôi yêu quê hương mình rất nhiều, tôi sẽ cố gắng học tập thật tốt để sau này xây dựng quê hương đất nước. 

  • Quan hệ từ: và, với, Nếu- thì

mình có hai bài văn

Trong mỗi người đều có một niềm đam mê cho riêng mình và với tôi đó là đọc sách. Đọc sách mang lại những tri thức cho con người. Sách còn giúp tôi thư giãn sau những giờ học hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử… Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng giữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó

quan hệ từ là và; như; hễ; thì; với.

nhớ k cho mình nhé mình là người đầu tiên

10 tháng 12 2017

danh từ: làng, mây, mưa, ruộng, cánh đồng, be bờ, con đường

Tính từ: xám xịt

Đại từ: có

Quan hệ từ: qua

bài văn tả ông (bà) thì e chưa nghĩ ra ạ

e nghĩ là sai nhưng cj kb với e nha

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

2
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )

* NG = nghĩa gốc , NC = nghĩa chuyển *

15 tháng 4 2020

Tìm từ trái nghĩa

Thật thà - dối trá

Giỏi giang - ngu dốt

Cứng cỏi - yếu mềm

Hiền lành - hung dữ

Nhỏ bé - to lớn

Nông cạn - sâu thẳm

Sáng sủa - tối tăm 

Thuận lợi - bất lợi

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

 

Các bạn giúp mình nhé!

1
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa 

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )