K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Trạng Quỳnh phải hong?

Mình chưa học nên k bt nữa

19 tháng 11 2021

ko phải đâu

Trạng Lợn đó

Cho đoạn văn sau: "Lần này ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt. Không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

"Lần này ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt. Không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu dân mạnh, thì ta có sợ gì chúng".

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b. Đoạn văn là lời nói của ai với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Về vấn đề gì?

c. Qua lời nói trên, em hiểu đó là người như thế nào? Trình bày ý hiểu của em bằng một đoạn văn theo lối quy nạp khoảng 10 câu sử dụng phép thế để liên kết câu, và một câu ghép.

120
15 tháng 5 2021

a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.

b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.

23 tháng 9 2021

a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".

Tác giả: Ngô gia văn phái

b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ. 

Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.

 

tui kb rùi

kb rùi thì trả lời làm j 

30 tháng 5 2019

a, Bài thơ là lời của người cháu về bà, tình cảm tha thiết yêu thương bà đã dành cho cháu trong tuổi thơ.

b, Bài thơ có bố cục bốn phần:

- Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà

- Bốn khổ thơ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa

- Hai khổ tiếp: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà

- Khổ cuối: Tình cảm của người cháu dành cho bà khi cháu trưởng thành, đi xa nhà

Khó có thể nói có ai đó là hoàn hảo, mặt nào cũng tốt, khi nào cũng tốt và ai đó là hoàn toàn ngược lại, không có gì đáng giá cả, cuộc đời họ là một màu đen tuyền.Ngay cả người được coi là xấu nhất, nếu chịu khó nhìn kỹ, theo dõi kỹ, ta vẫn cảm nhận được không ít điều hay lẽ phải với những nét hấp dẫn mà chưa chắc người bình thường đã có. Còn người tốt thì cũng đừng có nghĩ rằng không có lúc...
Đọc tiếp

Khó có thể nói có ai đó là hoàn hảo, mặt nào cũng tốt, khi nào cũng tốt và ai đó là hoàn toàn ngược lại, không có gì đáng giá cả, cuộc đời họ là một màu đen tuyền.

Ngay cả người được coi là xấu nhất, nếu chịu khó nhìn kỹ, theo dõi kỹ, ta vẫn cảm nhận được không ít điều hay lẽ phải với những nét hấp dẫn mà chưa chắc người bình thường đã có. Còn người tốt thì cũng đừng có nghĩ rằng không có lúc nào họ xấu hoặc có những mặt những tính chất khác người khó chịu, làm nhiều người phiền muộn.

Vấn đề ta thường thấy ở đây là có người tốt nhiều, người tốt ít, người xấu nhiều, người xấu ít hoặc người này bản chất là tốt hay người kia bản chất là xấu.

Nhà văn hóa M. Twain (Mỹ) có dùng một hình ảnh khá chí lý: "Ai cũng có một vầng trăng và một đám mây đen". Câu nói đó có ý nghĩa tích cực là khuyên răn con người hãy luôn làm cho ánh hào quang của vầng trăng thêm rực rỡ và xóa dần màu xám xịt của đám mây đen. Người tốt cũng đừng chủ quan là mình sẽ không biến chất và người xấu cũng không phải không giáo dục được, không tự tu dưỡng điều chỉnh mình được.

Đời người là một sự phấn đấu không ngừng, một sự điều chỉnh bổ sung liên tục
Câu 1: Nội dung chính của văn bản
Câu 2 Hình ảnh vầng trăng và đám mây đen trong câu ai cũng có một vầng trăng và một đám mây đen ẩn dụ cho điều gì?
Câu 3 phân tích cấu trúc ngữ pháp từ đó xác định kiểu câu của câu văn sau : Người tốt cũng đừng chủ quan là mình sẽ ko biến chất và người xấu cũng không phải không giáo dục được, không tu dưỡng điều chỉnh mình được.
2 phần làm văn
Từ nội dung phần đọc hiểu anh chị rút ra được bài học sâu sắc nào( Trình bày hình thức của một đoạn văn từ 10-12 câu)

1
4 tháng 6 2021

Câu 1: Bản chất tốt, xấu của con người

Câu 2: “vầng trăng”: mặt tốt của con người,

“mây đen”: mặt xấu của con người.

Câu 3: Người tốt (C1) // cũng đừng chủ quan là mình sẽ ko biến chất (V1) và người xấu (C2) // cũng không phải không giáo dục được, không tu dưỡng điều chỉnh mình được.(V2)

➩ Câu ghép

15 tháng 9 2018

Bài thơ như một khúc ca, ca ngợi người lao động với tinh thần làm chủ lao động, tự nhiên

- Lời thơ dõng dạc, giọng điệu say mê, hào hứng

- Vần điệu nhịp nhàng, khỏe khoắn, biến điệu linh hoạt

    + Vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen với vần cách tạo nên sức mạnh, sự vang dội

    + Vần bằng tạo nên sự bay bổng, vang xa, tất cả góp phần làm nên âm hưởng bài thơ khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới

Suýt nữa thì Anh có thể nói muôn vàn lời muốn nói Suýt nữa thì Có thể đèo em, qua từng hàng phố *** Dòng lưu bút năm xưa viết vội Hay còn nhớ nhau đến những ngày sau Tình yêu đầu tiên anh giữ, vẫn vẹn nguyên nơi con tim này Anh còn nhớ Mỗi lúc tan trường ngại ngùng theo em Là con phố, có hoa bay anh mãi theo sau Khoảng cách ấy mà sao xa quá Chẳng thể nào để tới bên em Thời thanh xuân anh đang...
Đọc tiếp

Suýt nữa thì 
Anh có thể nói muôn vàn lời muốn nói 
Suýt nữa thì 
Có thể đèo em, qua từng hàng phố *** 
Dòng lưu bút năm xưa viết vội 
Hay còn nhớ nhau đến những ngày sau 
Tình yêu đầu tiên anh giữ, vẫn vẹn nguyên nơi con tim này 
Anh còn nhớ 
Mỗi lúc tan trường ngại ngùng theo em 
Là con phố, có hoa bay anh mãi theo sau 
Khoảng cách ấy mà sao xa quá 
Chẳng thể nào để tới bên em 
Thời thanh xuân anh đang có là những nỗi buồn nuối tiếc 
Lời chưa nói 
Anh thả vào trong cơn gió nhắn với mây trời 
Tình yêu đó 
Chỉ riêng anh biết anh cũng chẳng mong hơn nhiều 
Liệu rằng em còn ai đưa đón 
Anh ơ thờ dõi theo em 
Nếu có thể trở về hôm ấy 
Anh sẽ chẳng để phí cơ hội 
Từng vòng quay trên chiếc xe đạp anh đón đưa em ngang qua 
Thời thanh xuân, mà ta cùng nhau viết lên những giấc mơ đẹp 
Một buổi chiều ngập tràn mảnh vỡ 
Rơi ra từ hạnh phúc riêng anh 
Suýt nữa thì người đã biết 
Yêu thương 1 thời anh đã tương tư 
Quả chò bay 
Muốn nhắc anh rằng hãy đừng nuối tiếc 
Vậy mà sao, chính anh vẫn mãi hy vọng 
Để rồi trên đoạn đường phía trước 
Ta vô tình nhìn thấy nhau 
Liệu bây giờ anh sẽ nói 
Những tình yêu cất giữ bấy lâu 
Ai cũng phải 
Gói cho mình khoảng trời ký ức 
Ai cũng phải có trong tim một vài vết thương 
Thời gian trôi chẳng chờ đợi ai 
Em đã được người đón ai đưa 
Tình yêu anh vẫn thế 
Vẫn mãi chôn vùi nơi đây 
Lời chưa nói 
Anh thả vào trong cơn gió nhắn với mây trời 
Tình yêu đó 
Chỉ riêng anh biết 
Tình yêu đó 
Chỉ riêng anh biết anh cũng chẳng mong hơn nhiều 
Liệu rằng em còn ai đưa đón 
Anh ơ thờ rõi theo em 
Nếu có thể trở về hôm ấy 
Anh sẽ chẳng để phí cơ hội 
Từng vòng quay trên chiếc xe đạp anh đón đưa em ngang qua 
Thời thanh xuân, mà ta cùng nhau viết lên những giấc mơ đẹp 
Một buổi chiều ngập tràn mảnh vỡ 
Rơi ra từ hạnh phúc riêng anh 
Suýt nữa thì người đã biết 
Yêu thương 1 thời anh đã tương tư 
Suýt nữa thì người đã biết 
Anh yêu em.

LỜI BÀI HÁT GÌ ĐÂY???

AI NÓI ĐÚNG KB LÀM QUEN NHA

9
30 tháng 1 2019

bài suýt nữa thì nha bn

kb nha

30 tháng 1 2019

ukm bài đó đó

22 tháng 1 2018

Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.

Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.

11 tháng 10 2017

Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.

Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.