Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nam Phi
Chủ yếu là chủng tộc Nê-grô-it , Ơ-rô-pê-ô-it và người lai
* Bắc Phi
Chủ yếu là người Ả Rập , Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it
* Trung Phi ( dân cư đông nhất Châu Phi )
Chủ yếu là người Ban-tu thuộc chủng tộc Nê-grô-it
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
Đặc điểm của dãy núi Apalat không phải là:
A. Dãy núi cổ, tương đối thấp
B. Chạy theo hướng tây bắc- đông nam
C. Phần bắc cao 400-500 m, phần nam cao 1000-1500m
D. Chứa nhiều than và sắt
Câu 1: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:
A. Các độ tuổi của dân số. B. Số lượng nam và nữ.
C. Số người sinh, tử của một năm. D. Số người dưới tuổi lao động.
Câu 2: Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?
A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương.
Câu 3: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua:
A. mật độ dân số. B. tổng số dân.
C. gia tăng dân số tự nhiên. D. tháp dân số.
Câu 4: Những khu vực tập trung đông dân cư là:
A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi. B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ. D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Câu 5: Dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng vì:
A. tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có.
B. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.
C. khí hậu mát mẻ, ổn định.
D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:
- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.
- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.
⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.
Trả lời:
Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:
- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.
- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.
⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ Bắc xuống Nam , từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao.
Đáp án A
Những khu vực tập trung đông dân cư là Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Bắc Phi là khu vực dân cư phân bố thưa thớt, không phải là khu vực tập trung đông dân cư trên thế giới