Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
P = m g = 2.10 = 20 ( N ) ; P A = m A . g = 5.10 = 50 ( N ) ; P B = m B . g = 1.10 = 10 ( N )
Theo điều kiện cân bằng Momen lực: MA = MP + MB
⇒ P A . O A = P . O G + P B . O B
AG = GB = 1m
OG = AG – OA = 1 – OA
OB = AB – AO = 2 – OA
=> 50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA )
=> OA = 0,5m
a/ Tổng tất cả các lực t/d= 100+300=400(N)
b/ Khối lượng của thanh sẽ t/d lên trung điểm của thanh, ta nhận thấy Pa<Pb \(\Rightarrow P_A.d_A+P.d=P_B.d_B\Leftrightarrow100.\left(\dfrac{AB}{2}+d\right)+5000.d=300.\left(\dfrac{AB}{2}-d\right)\)
(d là khoảng cách giữa trọng tâm thanh đến điểm tựa)
Từ đó bạn tìm được d
Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:
Chọn C.
Xét trục quay tại O.
Điều kiện cân bằng:
M P A ⇀ / O = M P ⇀ / O + M F ⇀ / O
→ P A .AO = P.OG + F.OB
→ m A .2.10 = 30.10.1 + 100.7
→ m A = 50 kg.
Chọn C.
Xét trục quay tai O.
Điều kiện cân bằng:
M P A → = M P → + M F →
⇒ P A . A O = P . O G + F . O B
⇒ m A . g . A O = m . g . O G + F . O B
⇒ m A = m . g . O G + F . O B g . A O = 30.10.1 + 100.7 10.2 = 50 k g