Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em đã từng được xem qua và tìm hiểu về tranh Đông Hồ.
- Những kiến thức em biết về tranh Đông Hồ:
+ Một số bức tranh Đông Hồ: Đám cưới chuột, Lợn ỷ có xoáy Âm dương, Tranh "Đàn gà" hoặc "Sân gà" cầu chúc cho sự sung túc, đông con và an nhàn.
+ Giấy in tranh Đông Hồ được gọi là giấy điệp; trộn với hồ dán; rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy đó.
+ Quá trình chế tác:
- Sáng tác mẫu và tạo bản khắc gỗ: mỗi mẫu sẽ có 2- 5 bản khắc gỗ khác nhau tùy theo màu sắc của từng mẫu. Đây là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.
- Chuẩn bị giấy Dó: để có được tờ giấy dó hoàn chỉnh, người ta phải chọn lựa từng loại vỏ Dó được lấy từ trên rừng về, rồi trải qua nhiều công đoạn phơi, ngâm, giã nhuyễn, hòa bột vào bể seo, seo giấy, ép kiệt nước, phơi khô, đóng xén thành phẩm. Cuối cùng là quét hồ điệp.
- In tranh: Màu sắc trong tranh Đông Hồ có 5 màu chủ đạo hoàn toàn tự nhiên: màu đỏ lấy từ gạch non, vàng từ hoa hòe, đen từ than lá tre, xanh từ lá tràm, trắng từ vỏ sò điệp. Thường để in một tranh cần phải có 5 bản khắc, in trong 5 lần.
- Phơi tranh: sau khi tranh đã in xong sẽ được phơi cho khô.
1. Hãy chỉ ra các công đoạn chính của quá trình chế tác một bức tranh Đông Hồ được nêu trong văn bản
Các công đoạn chính để làm nên một bức tranh Đông Hồ bao gồm:
- Vẽ mẫu.
- Can lại rõ ràng từng nét, bảng mày bằng mực nho lên giấy bản mỏng rồi xếp vào bản khắc gỗ.
- Khi in, đặt xấp giấy in trước mặt; tay phải cầm “tay co” đóng sau lưng ván in, úp ván xuống “bìa” để quét đẫm màu; úp mặt ván khắc đã thấm màu lên mặt giấy; lật ngửa ván khắc lên.
- Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy để màu mực thấm đều; bóc từ giấy khỏi ván in; số màu của tranh tương ứng với số lần in.
- Tôi chưa từng được đọc những câu chuyện về thần thoại Hy Lạp cũng như chưa từng đọc qua câu chuyện Prô – mê – tê và loài người
- Tuy nhiên, khi đọc văn bản Prô – mê – tê và loài người em đoán được nội dung mà văn bản này đè cập tới là sự ra đời của con người trên trái đất.
Phương pháp giải:
- Tìm hiểu câu chuyện Prô-mê-tê và loài người.
- Chia sẻ những hiểu biết về câu chuyện cho các bạn cùng lớp.
Lời giải chi tiết:
Xin chào thầy/cô và các bạn. Mình có tìm hiểu, từng đọc và nghe kể về thần thoại Hy Lạp. Đây chính là những tập hợp và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ. Prô-mê-tê và loài người là một trong những câu chuyện xuất sắc đó. Dưới đây là một số điều mình biết về thần thoại này.
- Prô-mê-tê là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp.
- Prô-mê-tê đã ăn trộm lửa của Trời và trao cho loài người à cuộc sống của loài người dần được cải thiện.
- Thần Prô-mê-tê rất thương loài người, luôn luôn tìm cách giúp cho loài người đỡ khổ cực.
- Em đã từng đọc và nghe kể về thần thoại Hy Lạp và câu chuyện Prô-mê-tê và loài người chưa
- Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, các nghi lễ tôn giáo của họ.
- Truyện Prô-mê-tê và loài người sẽ nói về vấn đề quan hệ, sự giúp đỡ của Prô-mê-tê với loại người.
Một số tác phẩm viết về những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta trong thế kỉ XX:
+ Màu tím hoa sim (Hữu Loan, 1949)
+ Bức tranh (Nguyễn Minh Châu, 1983)
+ Tây Tiến (Quang Dũng, 1986)
+ Thời xa vắng (Lê Lựu, 1986)
+ Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh, 1990).
- Tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng, 1986) đã khiến em cảm thấy khâm phục những người lính. Mặc dù luôn phải đối mặt với gian nan, hiểm nguy nhưng sự tự tin, sẵn sàng và tinh thần chiến đầu vẫn rực cháy. Từ đó, em cảm thấy biết ơn và trân trọng họ hơn.
- Một số tác phẩm viết về những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta trong thế kỉ XX:
+ Màu tím hoa sim (Hữu Loan, 1949)
+ Bức tranh (Nguyễn Minh Châu, 1983)
+ Tây Tiến (Quang Dũng, 1986)
+ Thời xa vắng (Lê Lựu, 1986)
+ Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh, 1990).
- Chuyện thần thoại mà em biết đó là: Thần thoại cây Lúa
- Sự tích cây Lúa là truyện thần thoại Việt Nam, ngoài việc lí giải về sự ra đời của cây Lúa, câu chuyện còn giải thích phong tục cúng nữ thần Lúa một số nơi.
Dàn ý:
I. Mở bài
Giới thiệu vấn đề, nêu nhận định chung về vấn đề, hiện tượng
Lưu ý: nên trích dẫn luôn câu nói, vấn đề nghị luận trong phần mở bài
II. Thân bài
- giải thích vấn đề (từ khó, hiện tượng) => rút ra ý nghĩa chung
- cho ví dụ về vấn đề nghị luận
Nêu nguyên nhân, kết quả của vấn đề ( vì đâu dẫn đến vấn đề đó, kết quả đạt đc là gì )
Nhận định của bản thân ( đúng, sai, tốt, xấu… Ko nên đưa ra quan điểm quá cụ thể như đề văn năm ngoái vừa đúng vừa sai)
Cách nhìn khác( hướng phát triển trong tương lai, hay mặt hạn chế,…. Cho ví dụ)
III. Kết bài.
Rút ra bài học cho bản thân
* Dàn ý chung cho bài nghị luận này :
a. Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề (…)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề xã hội mà tác phẩm nêu ở đề bài đặt ra (…)
- Trích dẫn câu thơ, câu văn hoặc đoạn văn, đoạn thơ nếu đề bài có nêu ra (…)
b. Thân bài:
* Phần phụ: Giải thích và rút ra vấn đề xã hội đã được đặt ra từ tác phẩm (…)
Lưu ý: Phần này chỉ giải thích, phân tích một cách khái quát và cuối cùng phải chốt lại thành một luận đề ngắn gọn.
* Phần trọng tâm: Thực hiện trình tự các thao tác nghị luận tương tự như ở bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí hoặc nghị luận về hiện tượng đời sống như đã nêu ở trên (…)
Lưu ý: Khi từ “phần phụ” chuyển sang “phần trọng tâm” cần phải có những câu văn “chuyển ý” thật ấn tượng và phù hợp để bài làm được logic, mạch lạc, chặt chẽ.
c. Kết bài:
- Khẳng định chung về ý nghĩa xã hội mà tác phẩm văn học đã nêu ra (…)
- Lời nhắn gửi đến tất cả mọi người (…).
- Em đã từng được xem qua và tìm hiểu về tranh Đông Hồ.
- Những kiến thức em biết về tranh Đông Hồ:
+ Một số bức tranh Đông Hồ: Lợn đàn, Vinh quy bái tổ, Đám cưới chuột,…
+ Loại giấy sử dụng để in tranh Đông Hồ là giấy điệp.