Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC
c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy
d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.
e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC
f) Thời gian kéo dài 3 phút.
g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.
( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )
b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC
c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy
d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.
e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC
f) Thời gian kéo dài 3 phút.
g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.
( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )
1, 2 lít = 0,002 m3
Trọng lượng của 2 lít dầu là:
Từ công thức: D =\(\frac{m}{v}\) \(\Rightarrow\) m = D. v = 800. 0,002 = 1,6 (kg)
2, 500 dm3 = 0.5 m3
Khối lượng của 500 dm3 nhôm là:
Từ công thức :D = \(\frac{m}{v}\) \(\Rightarrow\) m= D. v = 2700. 0,5 = 1350 (m3)
Trọng lượng của 500 dm3 nhôm là:
Từ công thức : P = 10m = 10. 1350 = 13500 (N)
3, Khối lượng riêng của sét là:
Từ công thức : D = \(\frac{m}{v}\) = \(\frac{23400}{3}\) =7800 (kg/ m3)
4, 12 lít = 0,012 m3
a) Khối lượng riêng của cát là:
Từ công thức: D =\(\frac{m}{v}\) =\(\frac{30}{0,012}\) = 2500 (kg/m3)
b) 1 tạ = 100 kg
30 kg cát có thể tích 0,012 m3 suy ra 10kg cát có thể tích là:
0,012 : (30: 10) = 0,004 (m3)
100 kg cát có thể tích là:
0,004. (100: 10) = 0,04 (m3)
c ) Khối lượng của 5 m3 cát là:
100 .( 5: 0,04)= 12500 (kg)
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
=> Đáp án là D
6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.
B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
- X/định chu vi của bút chì:
+Dùng sợi chỉ quấn vài vòng (1 đến 20 vòng ) sát nhau xung quanh bút chì. Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả các vòng dây này trên sợi dây chỉ. Dùng thước có ĐCNN tầm 1mm để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được chu vi của bút chì.
- X/định đường kính sợi chỉ:
+ Tương tự: dùng sợi chỉ quấn khoảng 20 hoặc 30 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài đã quấn được trên bút chì. Dùng thước có ĐCNN phù hợp để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được đường kính sợi chỉ.
Chu vi của bút chì: Dùng sợi chỉ quấn 1 vòng xung quanh bút chì. đánh dấu độ dài của vòng dây này trên sợi chỉ. sử dụng thước có ĐCNN là 1mm để đo độ dài đã đánh dấu. kết quả đo chính là chu vi chiếc bút chì. nếu muốn chính xác hơn thì có thể quấn nhiều vòng rồi lấy trung bình của các lần quấn
vật đó có thể tích và khối lượng là bao nhiêu bạn hoàn toàn ko nói gì về vật đó cả mà bạn lại đi nói đến mấy chất khác như vậy làm sao mà giải thần đồng cũng ko giải ra được nữa.
Hướng dẫn:
m = 108g = 0,108 kg.
V = 40cm3 = 0,00004 m3
a) Khối lượng riêng theo g/cm3
D1 = m/V = 108/40 = ...
Khối lượng riêng theo kg/m3
D2 = m/V = 0,108/0,00004 = ...
b) Trọng luong riêng: d = 10.D2 = ... (N/m3)
c. Khối lượng của 2 cm3: m = 2.D1 = .... (g) = ..(kg) (Đổi ra kg nhé)
Trọng lượng: d = 10.m
d. Chất đó là gì thì bạn so sánh D2 với bảng giá trị trong sách giáo khoa để tìm nhé.
Chúc bạn học tốt.
TL
d. 500g = 0,5 kg = 5lạng
f. 40 giây = 2/3phút
HT