Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính công suất là
A.\(P=10m\)
B.\(P=\frac{A}{t}\) (Đáp án này đúng)
C.\(P=\frac{F}{v}\)
\(D,P=d.h\)
a/ Trọng lượng của vật giảm đi 15N tức lực đẩu Acsimet có độ lớn 15N
Vậy FA=15N
b/ Ta có FA=dn.V=> V=FA/dn=15/10000=1.5 x 10-3 (m3)
Thể tích của vật chính bằng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
(vì vật nhúng chìm trong nước) => Vv=1.5x 10^-3
a) Một vật khi nhúng vào nước , trọng lượng giảm đi 15N => 15N là lực đẩy Ác-si-mét của vật ( ko cần phải tính )
b) Theo công thức FA = d.V => V= FA : d = 15 : 10000 = 1.5 x 10-3
Vậy thể tích của vật là 1.5 x 10-3
( Chúc bạn thành công )
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Tóm tắt:
P=12N
P'=8,4N
a. Fa=?
b. Vkl=?. do=10000N/m3
Bg: a. Fa= P-P'= 12-8,4= 3,6 (N)
b. Fa=do.Vkl ( Vì nhúng ngập khối kim loại nên thể tích nước bị khối kim loại bằng chính thể tích khối kim loại)
Suy ra :Vkl=Fa/do= 3,6/100000=3,6.10-4 (m3)
Vậy.....
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là F A = d.V
⇒ Đáp án C