K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

18 tháng 5 2018

6 tháng 1 2019

Đáp án C

Công thức tính giới hạn quang điện:


28 tháng 2 2016

Giới hạn quang điện \(\lambda_0=\frac{hc}{A}=0,6\mu m\)
Trong ánh sáng trắng có các bước sóng \(\lambda\le\lambda_0\) nên có hiện tượng quang điện xảy ra .
+ \(v_{0max}\) ứng với \(\lambda_{min}=0,4\mu m\):
Từ  \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\Rightarrow v_{0max}=\)\(\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_{min}}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow v_{0max}=\sqrt{\frac{\frac{2\left(6,625.10^{-34}.3.10^8\right)}{0,4.10^{-6}}-3,31.10^{-19}}{9,1.10^{-31}}}=\)\(0,6.10^6\left(m\text{/}s\right)\)

28 tháng 2 2016

cảm ơn nhiều hihi

16 tháng 5 2019

Đáp án C

26 tháng 2 2018

Chọn D

8 tháng 3 2016

Động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra từ mặt quả cầu:
      \(\frac{mv^2_{max}}{2}=\frac{hc}{\lambda}-A=2,7.10^{-19}J\)      
Gọi Q là điện tích của quả cầu, điện tích này phải là điện tích dương để giữ electron; điện tích Q phân bố đều trên mặt quả cầu, do đó điện thế trên mặt quả cầu là:
\(V=9.10^9.\frac{Q}{R}\). Trên quả cầu hình thành điện trường với các đường sức vuông góc với mặt cầu và hướng ra ngoài ( vì Q>0), điện trường này ngăn cản electron thoát ra khỏi quả cầu, công của điện trường cản là: \(W=eV=9.10^9.\frac{Qe}{R}\)
Muốn cho electron không thoát ra , công đó phải bằng động năng ban đầu cực đại của electron nghĩa là: \(9.10^9.\frac{Qe}{R}=\frac{mv^2_{max}}{2}\)
Thay số ta rút ra : \(Q=1,9.10^{-11}C\)

18 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

16 tháng 1 2017

Đáp án B