Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử mỗi ngày đêm có \(a\) giờ, mỗi giờ có \(b\) phút, mỗi phút có \(c\) giây.
\(a\) phải là số chẵn (vì có ngày và đêm).
Theo đề bài:
\(a\times b=66\) (1)
\(b\times c=93\)(2)
=> Cả 66 và 93 đều chia hết cho \(b\) => b = 3
=> a = 22; c = 31.
Vậy trên hành tinh đó một ngày đêm có 22 giờ, mỗi giờ có 3 phút, mỗi phút có 31 giây.
Với a = 2 => b = 33 (không thỏa mãn (2) do b là ước của 93
Gọi số giờ mỗi đêm là a, số phút mỗi giờ là b, số giây mỗi phút là c
\(\Rightarrow\)a là số chẵn( vì 1 ngày có ngày và đêm )
Theo đề bài ta có:
a x b = 66
b x c = 93
\(\Rightarrow\)66 và 93 \(⋮\)b \(\Rightarrow\)b là ước của 66 và 93
\(\Rightarrow\) b có thể là 3
\(\Rightarrow\)a = 66 : 3 = 22 ; c = 93 : 3 = 31
Vậy trên hành tình đó 1 ngày có 22 giờ, mỗi giờ có 22 phút, mỗi phút có 31 giây
Theo như cách tính toán thông thường thì ¼ giờ sẽ bằng 15 phút vì 1 giờ được quy ước là có 60 phút. Chúng ta dùng phép tính đơn giản ¼* 60 phút = 15 phút.
Đổi 2 phút 30 giây = 150 Giây
1 vòng chạy mấy số giây là :
150 : 3 = 50 ( giây )
12 m=120 dm
Số khúc cần cưa là:
120:15-1=7(khúc)(vì khúc cuối ko cần cưa)
Thời gian cưa cả khúc gỗ là:
7 x 5 =35 (phút)
12m=120dm
Số khúc gỗ pải cưa là : 120 : 15 = 8 (khúc)
Thời gian để cưa xong khúc gỗ đó là : 8 x 5 = 40 (phút )
Đ/S: 40 phút
m nhoa
hok giỏi
10 giay
@Trịnh Thị Bích có phải là 0 phút 10 giây hoặc 0,166666667 phút đúng không vậy bạn ?