Cô H làm việc tại v...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Em không đồng ý với cách cử xử của Tiến 1 chút nào/

Vì Tiến cư xử như vậy là sai. Đó là ba mẹ Tiến không nên có thái độ như vậy, không được lớn tiếng với người đã sinh ra mình, dạy dỗ mình nên người. Tiến cần cuộc sống riêng nhưng Tiến lại ăn chơi làm được thì lại ăn chơi hết không để lại dàng dụm.. => Lãng phí

5 tháng 12 2016

CẢM ƠN NHÉ !!!! thanghoa

Câu 1 : Các tai nạn do vũ khí cháy, nổ, độc hại đã để lại hậu quả gì?  Câu 2: Cần làm gì để hạn chế, loại trừ, tai nạn vũ khí đó?             Câu 3; Để phòng ngừa tai nạn do vũ khí cháy, nổ, chất độc hại nhà nước đã làm gì?     Câu 4: Qua phần tìm hiểu những thông tin trên em có nhận xét gì về sự nguy hiểm của các tai nạn do vũ khí độc hại gây ra?     Câu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Các tai nạn do vũ khí cháy, nổ, độc hại đã để lại hậu quả gì? 

Câu 2: Cần làm gì để hạn chế, loại trừ, tai nạn vũ khí đó?

 

 

 

 

 

 

Câu 3; 

Để phòng ngừa tai nạn do vũ khí cháy, nổ, chất độc hại nhà nước đã làm gì?

 

 

Câu 4: 

Qua phần tìm hiểu những thông tin trên em có nhận xét gì về sự nguy hiểm của các tai nạn do vũ khí độc hại gây ra?

 

 

Câu 5: 

Em biết những quy định những điều luật nào của nhà nước ta về phòng ngừa t.nạn vũ khí độc hại?

 

 

Câu 6: Những tổ chức, cơ quan nào được giữ, chuyên chở sử dụng?

 

 

Câu 7: Để phòng ngừa hạn chế tai nạn vũ khí nhà nước ta đã làm gì?

 

 

Câu 8: 

Công dân có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa vũ khí cháy, nổ, chất độc hại?

 

 

 

 

0
N2: Các tai nạn do vũ khí cháy, nổ, độc hại đã để lại hậu quả gì? N3: Cần làm gì để hạn chế, loại trừ, tai nạn vũ khí đó? N4: Để phòng ngừa tai nạn do vũ khí cháy, nổ, chất độc hại nhà nước đã làm gì?   N1: Các chất cháy, nổ, độc hại, vũ khí rất nguy hiểm đang là thảm hoạ N2: Gây tổn thất to lớn về người và của cho cá nhân, gđ và xã hội N3: Nhà nc có những qđịnh...
Đọc tiếp

N2: Các tai nạn do vũ khí cháy, nổ, độc hại đã để lại hậu quả gì?

N3: Cần làm gì để hạn chế, loại trừ, tai nạn vũ khí đó?

N4: Để phòng ngừa tai nạn do vũ khí cháy, nổ, chất độc hại nhà nước đã làm gì?

 

N1: Các chất cháy, nổ, độc hại, vũ khí rất nguy hiểm đang là thảm hoạ

N2: Gây tổn thất to lớn về người và của cho cá nhân, gđ và xã hội

N3: Nhà nc có những qđịnh phòng ngừa ; cd phải có những hiểu biết nhất địnhvề phòng ngừa

N4: Nhà nc ban hành luật hình sự, một số văn bản quy phạm, pluật khác.

n Gv chốt kiến thức

 Hiện nay các chất cháy, nổ và các chất độc hại vẫn đang còn dình dập đe dọa đến tính mạng con người. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp phòng ngừa....

Qua phần tìm hiểu những thông tin trên em có nhận xét gì về sự nguy hiểm của các tai nạn do vũ khí độc hại gây ra?

- Chết nhiều người.

- Bị tàn tật.

- Làm giảm chí nhớ sức khoẻ.

- Mất khả năng lao động.

- Thiệt hại về tài sản.

- ảnh hưởng tới KT- XH.

1. Tác hại :

- Mất tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội.

- Bị thương, tàn phế và chết người.

 

 

Em biết những quy định những điều luật nào của nhà nước ta về phòng ngừa t.nạn vũ khí độc hại?

  - Không nghịch súng đạn bừa bãi

  - Không dùng vũ khí trái phép.

  - Không đùa nghịch đốt lủa nơi cấm.

  - Không sử dụng chất độc hại bừa bãi.

  - Tuân theo quy định của nhà nước

 

2. Những quy định của nhà nước:

 

 

- Cầm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại.

Những tổ chức, cơ quan nào được giữ, chuyên chở sử dụng?

 - Bộ đội, công an, người làm nhiệm vụ để bảo vệ Tổ quốc để bắt và trấn áp tội phạm, những cơ quan được nhà nước giao quyền sử dụng đều được huẫn luyện về chuyên môn như: Bảo vệ thực vật, các công trình xây dựng, khai thác...

? Để phòng ngừa hạn chế tai nạn vũ khí nhà nước ta đã làm gì?

Chỉ những cơ q t/c cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ, cho phép mới được giữ, chuyên trở, sử dụng. Cơ q tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng phải có chuyên môn phương tiện.

 

? Công dân có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa vũ khí cháy, nổ, chất độc hại?

Trả lời:

3. Trách nhiệm của công dân H/S:

 

 

- Tự giác tìm hiểu, thực hiện quy định.

- Tuyên truyền vđ mọi người cùng thực hiện.

- Tố cáo các hành vi vi phạm.

 

Tích hợp môi trường: Tuyên truyền, vận động  mọi ngườiTố cáo hững hành vi vi phạm

 

 

 

0

 

- Theo em ,việc tiếp xúc với nhiều nền văn hóa dân tộc khác không làm mai một nền văn hóa truyền thống của dân tộc ta

- Vì: Mỗi dân tộc muốn phát triển thì phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với các nền văn hóa khác

Trong quá trình giao lưu đó ,dân tộc nào cũng cần tiếp thu được tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình . Đó chính là yếu tố làm nên cái riêng , cái bản sắc của dân tộc

Nếu không biết kế thừa , giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc thì mỗi dân tộc có thể bị đáng mất

28 tháng 10 2021

a . Hoa là một người coi thường người khác

b . Đừng chê bạn như thế . Bạn là thế đc rồi đừng coi thương fnguwowif khác nhé , hoa

ht

28 tháng 10 2021

a) Cách ứng xử của Hoa là không tôn trọng Lan , không coi trọng danh dự , phẩm giá của Lan 

b) Nếu em là bạn cùng lớp với Hoa em sẽ góp ý rằng : Hoa nên tôn trọng ng khác thì mới nhận đc sự tôn trọng của ngta đối với mình . Mng tôn trọng lẫn là cơ sở để để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh , trong sáng và tốt đẹp hơn , Hoa nhé !

19 tháng 10 2016

Để hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trg sáng, rén luyện năng lực giao tiếp ứng xử tổ chức quản lý hợp tác

  1. Sinh hoạt hè
  2. Tham gia hoạt động từ thiện ở trường
  3. Tuyên truyền lớp sống , nếp sống đẹp cho bà con ở xóm, làng
  4. Tham gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội
15 tháng 9 2021

- Quan niệm : “pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thưc kỉ luật thì pháp luật không cần thiết.” là không đúng.

- Bởi vì: pháp luật được soạn ra là để cho tất cả mọi người áp dụng, kể cả những người có ý thức và những người chưa có ý thức. Khi tất cả cùng thực hiện pháp luật và kỉ luật hì những quy định đó sẽ tạo nên sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.