K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

Nói rõ ra đi bạn =.="

22 tháng 10 2016

Chị học giỏi về Lũy thừ bậc n của nhị thức - nhị thúc niu tơn ko

22 tháng 10 2016

là gì

22 tháng 10 2016

mik cưa học đến

27 tháng 3 2017

nè: Nhị thức bậc nhất-Dấu của nhị thức bậc nhất - Công thức học tập

11 tháng 9 2016

(2x2 - 3x + 7) - (3x2 - 5x + 4) - 2x + x2

= 2x2 - 3x + 7 - 3x2 + 5x - 4 - 2x + x2

= 3

11 tháng 9 2016

cà ri

3 tháng 6 2018

\(M=\frac{2x-1}{x^2-5x+6}=\frac{2x-1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5\left(x-2\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{x-3}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}+\frac{3}{2-x}\)

24 tháng 2 2018

Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6. 

Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn: 

P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3) 

=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6 

P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1 

Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x

2 tháng 4 2018

Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6. 

Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn: 

P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3) 

=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6 

P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1 

Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x

4 tháng 9 2018

đi rồi bày cho