Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị . đồng vị thứ 1 có 29 prôtn và 36 nơtron , chiếm 27% tổng số nguyên tử . đồng vị thứ 2 có số nơtron ít hơn đồng vị thứ 1 là 2 . nguyên tử khối trung bình của Cu là
- Dùng phenolphtalein
+) Dung dịch hóa hồng: NaOH
+) Không hiện tượng: Các dd còn lại
- Đổ dd NaOH đã nhận biết được vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa trắng: MgCl2
PTHH: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4, H2SO4 và BaCl2
- Lọc kết tủa Mg(OH)2 cho vào các dd còn lại
+) Kết tủa tan dần: H2SO4
PTHH: \(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4 và BaCl2
- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4
Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH
cho phenolphtalein vào
NaOH - chuyển sang hồng
H2SO4 - chuyển sang không màu
sau đó ta trích NaOH và H2SO4 ra làm thuốc thử
cho NaOH vào các chất còn lại
MgCl2 - có ktủa trắng
cho H2SO4 vào các chất còn lại
BaCl2 - có ktủa trắng
Na2SO4 ko có hiện trượng
a) cho Ba +H2O trong dung dịch tạo thành Ba(OH)2
- cho Ba(OH)2 + FeCl2-> kết tủa trắng xah
Ba(OH)2 + FeCl3-> ket ủa đỏ nâu
Ba(OH)2+ AlCl3-> kết tủa trắng xanh
Ba(OH)2+ NH4Cl-> có mùi khai
Ba(OH)2+ BaCl2-> không phẩn ứng
hoá chất | MgSO4 | NaNO3 | KOH | BaCl2 | Na2SO4 |
thuốc thử | |||||
phenolphtalein | ------ | ------ | màu đỏ | ------ | -------- |
MgSO4 | ------- | ------- | đã nhận biết | -------- | ------- |
NaNO3 | ------- | ------ | đã nhận biết | ------- | -------- |
KOH |
Mg(OH)2 không tan |
------- | đã nhận biết | ----- | ------- |
BaCl2 | đã nhận biết | --------- | đã nhận biết | ----- | BaSO4\(\downarrow\) |
Na2SO4 | đã nhận biết | ------ | đã nhận biết | BaSO4\(\downarrow\) | đã nhận biết |
pt: MgSO4 +2KOH ---> Mg(OH)2 + K2SO4
BaSO4 + Na2SO4 -----> BaSO4\(\downarrow\) + Na2SO4
Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.
+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.
+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).
NaOH + HCl → NaCl + H2O.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.
–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:
+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.
+ Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
_ Trích mẫu thử.
_ Cho pp vào từng mẫu thử.
+ Dung dịch chuyển hồng, đó là KOH.
+ Không hiện tượng: H2SO4, NaNO3, K2SO4, BaCl2. (1)
_ Nhỏ mẫu thử nhóm (1) đến dư vào ống nghiệm chứa KOH có pp.
+ Dung dịch mất màu hồng, đó là H2SO4.
PT: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaNO3, K2SO4, BaCl2. (2)
_ Cho mẫu thử nhóm (2) tác dụng với H2SO4 vừa nhận biết được.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaCl2.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaNO3, K2SO4. (3)
_ Cho mẫu thử nhóm (3) tác dụng với BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4.
PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+ Không hiện tượng: NaNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Chỉ dùng Phenolphtalein hãy nhận biết 5 dung dịch mất nhãn sau: H2SO4, NaNO3, KOH, K2SO4, BaCl2
+ Làm Phenolphtalein hóa hồng : KOH
+ Không hiện tượng : H2SO4, NaNO3, K2SO4, BaCl2
Cho các chất trên tác dụng lần lượt với nhau
H2SO4 | NaNO3 | K2SO4 | BaCl2 | |
H2SO4 | _ | _ | _ | kết tủa |
NaNO3 | _ | _ | _ | _ |
K2SO4 | _ | _ | _ | kết tủa |
BaCl2 | kết tủa | _ | kết tủa | _ |
Từ bảng ta có
Chất nào phản ứng tạo 2 kết tủa : BaCl2
Chất không có hiện tượng : NaNO3
Chất chỉ tạo 1 kết tủa : H2SO4, K2SO4
Cho KOH vào 2 dung dịch chỉ tạo 1 kết tủa
+ Có phản ứng, tỏa nhiệt : H2SO4
H2SO4 + 2KOH ----------> K2SO4 + 2H2O
+ Không hiện tượng : K2SO4
Cho dung dịch NaHSO4 lần lượt vào từng chất :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Kết tủa trắng : BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 vào hai chất còn lại :
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Không HT : HCl
c) +Cho các chất tác dụng với nhau:
Phân biệt được BaCl2 vì làm 2 chất tạo kết tủa
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\\BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+ 2NaCl\)
Phân biệt được HCl vì không làm cho chất nào tạo kết tủa
+ Nhỏ dd HCl dư (phân biệt ở trên) vào 2 kết tủa, kết tủa nào tan và tạo khí thì đó là kết tủa BaCO3
PT: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
Bài 1 :
- Trích các mầu thử rồi đánh số thứ tự .
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào từng dung dịch .
+, Dung dịch làm đổi màu hồng nhạt là NaOH
+, Các dung dịch không có màu là H2O, NaCl, BaCl2, NaHSO4 .
- Lấy dung dịch màu hồng nhạt NaOH nhỏ vào các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm mất màu hồng là NaHSO4 .
+, Các dung dịch không hiện tượng là H2O, NaCl, BaCl2
PTHH : \(NaOH+NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- Nhỏ dung dịch NaHSO4 và các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm tạo kết tủa trắng là BaCl2 .
PTHH : \(BaCl_2+2NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+BaSO_4+2HCl\)
+, Các dung dịch không hiện tượng là NaCl, H2O
- Đun các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch cô cạn hiện chất rắn khan là NaCl
+, Còn lại không có gì là h2o