Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
ta có:
U2=I2R2=34.2V
do U1=U2=U3=U nên U=34.2V
ta lại có:
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)
\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)
mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A
* Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :
\(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\) (1)
* Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :
+ Từ (1) \(\Rightarrow\) R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)
+ Cũng từ (1) \(\Rightarrow\) R1 . R2 = \(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)
* Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :
R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1)
Thay t1 = 50 phút ; t2 = 12 phút vào PT (1) và giải ta có \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .
\(\Rightarrow\) \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\) và \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)
* Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là 30 phút và 20 phút .
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)
Bài làm:
❏Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{TĐ}=R_1+R_2=6++6=12\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
\(U=I\cdot R=2\cdot12=24\left(V\right)\)
❏Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên \(R_{TĐ}'=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)
Cường độ I' qua mạch chính là:
\(I'=\dfrac{U}{R_{TĐ}'}=\dfrac{24}{3}=8\left(A\right)\)
Vậy .......................................
hiệu điện thế hai đầu R2 là:
U2=I2.R2=1,5.15=22,5(V)
hiệu điên thế của R1 là
U=U1+U2\(\Rightarrow\)U1=U-U2=36-22,5=13,5(V)
vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên I=I1=I2=1,5(A)
giá trị điện trở của R1 là
R1=\(\dfrac{U1}{I1}\)=\(\dfrac{13,5}{1,5}=9\Omega\)
~ KHÔNG BÍT CÓ ĐÚNG KO NỮA>:<~
CHÚC BẠN HOK TỐT
tự tóm tắt nha
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=30+20=50 (\(\Omega)\)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là:
I1=I2=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{50}=0.12(A)\)
b) Vì 2.I2=I1 Mặt khác I2+I3=I1
\(\rightarrow I2=I3 (1) \)
Ta có R1//R2 nên U2=U3(2)
Từ (1)(2) \(\rightarrow R2=R3=20\Omega\)
a,Điện trở tương đương của đoạn mạch : 30+20=50Ω
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn là :6/50=0.12A
b,cường độ dòng điện chạy qua R3=0,12/2=0,06A
Hiệu điện thế đặt vào đầu R3=0,06.20=1,2V
=> R=1,2/0,06=20Ω
(có một cách giải thích khác cho câu b bạn chọn ý trên hoặc biện luận theo mình
vì R3//R2 cho nên hiệu điện thế bằng nhau ,cường độ dòng điện chạy qua đèn bằng nhau (đều bằng một nửa ) cho nên R3=R2
giúp vs ạ
Có 2 điện trở R1 = 20 và R2 = 60 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở và cả hai điện trở trong thời gian 1 giờ khi:
a. R1 mắc nối tiếp R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V
b. R1 mắc song song R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V nè:0