Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN(5n+7, 3n+4), d \(\in\)N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+7⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(5n+7\right)⋮d\\5\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}15n+21⋮d\\15n+20⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(15n+21\right)-\left(15n+20\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(5n+7,3n+4\right)=1\)
\(\Rightarrow\) 5n+7 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 )
35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k
=> ĐPCM
Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(3n,3n+1)$
$\Rightarrow 3n\vdots d; 3n+1\vdots d$
$\Rightarrow (3n+1)-3n\vdots d\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1(1)$
Gọi $k=ƯCLN(3n, 5n+3)$
$\Rightarrow 3n\vdots k, 5n+3\vdots k$
$\Rightarrow 3(5n+3)-5.3n\vdots k\Rightarrow 9\vdots k$
$\Rightarrow k\in \left\{1; 3; 9\right\}$
Vậy $3n, 5n+3$ không có cơ sở để khẳng định là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Đặt (3n+4, 5n+1) = d
\(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}3n+4⋮d\\5n+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}5\left(3n+4\right)⋮d\\3\left(5n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}15n+20⋮d\\15n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) (15n+20) - (15n+3) \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 20 - 3 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 17 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) d = \(\left\{1;17\right\}\)
Vì 3n+4 và 5n+1 không phải là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\) d \(\ne\) 1
\(\Rightarrow\) d = 17
Vậy (3n+4, 5n+1) = 17
Gọi d là UCLN(5n+3;3n+2)
=> 5n+3\(⋮\)d <=> 15n+9\(⋮\)d
=> 3n+2\(⋮\)d<=> 15n+10 \(⋮\)d
=> 15n+10-15n-9\(⋮\)d<=>1\(⋮\)d=> d=1
d=1=> 5n+3 VÀ 3N+2 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
Gọi UCLN(5n+3;3n+2) là d
Ta có
5n+3 chia hết cho d => 15n+9 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d=> 15n+10 chia hết cho d
=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d
=> 15n+10-15n-9=1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)=> d=1
=> UCLN(5n+3;3n+2)=1=> 5n+3 và 3n+2 nguyên tố cùng nhau
a) 2n + 5 3n + 7
Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và 3n + 7 ( d e N* )
Ta có : 2n + 5 \(⋮\) d ( 1 )
hay 3. ( 2n + 5 ) \(⋮\)d = 6n + 5 \(⋮\) d
3n + 7 \(⋮\)d ( 2 )
hay 2.( 3n + 7 ) \(⋮\)d = 6n + 7 \(⋮\)d
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra ( 6n + 7 ) - ( 6n + 5 ) \(⋮\)d
hay 2 \(⋮\)d suy ra d = 1 và 2
Suy ra ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = 1
Vậy hai số đó là số nguyên tố cùng nhau.
Câu còn lại bạn làm tương tự nhé
a) 2n +5 và 3n+7
Đặt d=UCLN(2n+5;3n+7)
ta có: 2n+5 chia hết cho d=> 3(2n + 5)=6n+15 chia hết cho d
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7)=6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d
=> d =1
vậy 2n+3 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b) 5n +7 và 3n+4
Đặt d = UCLN(5n+7;3n+4)
ta có: 5n+7 chia hết cho d => 3(5n+7)=15n+21 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d =>5(3n+4)=15n+20 chia hết cho d
=> (15n+21) - (15n+20)=1 chia hết cho d
=>d=1
vậy 5n+7 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN của 3n+1 và 5n+2 là d(d thuộc N sao)
=> 3n+1 và 5n+2 đều chia hết cho d
=> 2.(3n+1) và 5n+2 đều chia hết cho d
=> 6n+2 và 5n+2 đều chia hết cho d
=> 6n+2-5n-2 chia hết cho d hay n chia hết cho d => 3n chia hết cho d
Mà 3n+1 chia hết cho d => 3n+1-3n chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d = 1 (vì d thuộc N sao)
=> 3n+1 và 5n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)
Bn đưa về 15n rồi tính!