K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Cái ý thức để hoài trong c ứ t thì lâu ngày cũng thối như nó mà thôi :)

11 tháng 1 2019

Trả lời:

-Trong mật ong có đường Glucose ,khi gặp môi trường thích hợp (nắp bình kín lâu ngày tạo môi trường yếm khí) thì các vi sinh vật bắt đầu chuyển hóa đường Glucose có trong mật ong, trong quá trình này một lượng khí CO2 sẽ dần được sinh ra.

-Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi

:))

10 tháng 1 2019

Thôi e cứ nói thật đi. Làm vỡ lọ thủy tinh của mẹ rồi đúng không. Vậy nên lên đây giả vờ đặt câu hỏi này nọ để nhằm kiếm lý do để khỏi bị mẹ đánh đúng không. Mình làm thì mình nhận có sao đâu. Vậy nha.
PS: Nhà a nhiều roi lắm có gì nói mẹ e liên hệ a bán rẻ cho vài chục cây roi mây nha hiu

10 tháng 1 2019

Na trong NaOH đã lấy lại bản chất vốn có của Na, thấy Si trông ngon lành hơn, Na đã rút e đang cho gốc OH rồi dùng e của mình để dụ dỗ Si, đưa cho Si e rồi sau đó Na mang điện dương, Si mang điện âm, cả 2 bám lấy nhau sống hạnh phúc. Thủy tinh vì mất Si mà trở nên buồn bã, rạn nứt bản thân

8 tháng 7 2016

1) Khi cho Cu vào H2SO4 đặc và đun quá lâu sẽ thấy mảnh Cu hóa đen, có kết tủa trắng, có khói trắng là những hiện tượng phụ không mong đợi khi chứng minh tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc bằng cách cho tác dụng với Cu và đun nóng.
 :) Vì đun nóng quá nhiều nên nước bay hơi, H2SO4 lại hút nước nên kết tủa trắng chính là CuSO4 khan, có thể chứng minh điều này khi cho thêm H2O và lắc thì kết tủa này tan và dd có mầu xanh.
 :) Khói trắng là mù sunfuric, chất này có được là do H2SO4 đặc còn lẫn olêum, khi bị đun nóng SO3 sẽ bay lên, kết hợp hơi H2O tạo mù sunfuric rất khó tan có mầu trắng như khói.
 :) Về mảnh đồng hóa đen thì còn rất nhiều ý kiến khác nhau:
+ Có ý kiến thì cho rằng đó là CuO:
H2SO4 ---> SO2 + O2 + H2O
Cu + O2 ---> CuO

8 tháng 7 2016

2) đầu tiên xuất hiện kết tủa :CaCO3 sau đố kết tủa tan 
sục CO2 vào nước vôi trong xuất hiên kết tủa trắng 
Ca(OH)2 + Co2 => CaCO3 ( kết tủa ) + H2O 
thêm CO2 thì kết tủa tan 
CaCO3 + H2O + CO2 => Ca(HCO3)2 (chất tan ) 

14 tháng 1 2019

*Nguyên tố Urani

Ảnh hưởng của bom nguyên tử không chỉ đến vì sức công phá mà còn hủy hoại cơ thể sống qua phóng xạ hạt nhân:

- Phóng xạ hạt nhânmột hạt nhân có quá mức năng lượng làm chúng mất ổn định khiến chúng có thể được giải phóng dưới dạng sóng chuyển hóa năng lượng thừa cho những electron trong cấu trúc của tế bào khiến electron đó được phóng ra khiến hủy hoại sinh vật sống cấp độ tế bào

Đồng thời bom nguyên tử còn gây ra 1 lượng khói bụi cực lớn bao che bầu trời tạo ra mùa đông hạt nhân

14 tháng 1 2019

Nguyên tố dùng để chế tạo bom nguyên tử là Uranium.Hai thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki lại là nơi chịu đựng sức tàn phá của những quả bom nguyên tử đầu tiên vào năm 1945. Vì số lượng đầu đạn hạt nhân tăng lên một cách chóng mặt nên gây sự ảnh hưởng cho con người,quả bom hạt nhân có sức công phá 15 kiloton, tương đương 15.000 tấn thuốc nổ TNT((còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, TNT độc hại với con người và khi tiếp xúc với da có thể làm da bị kích thích làm cho da chuyển sang màu vàng, dễ bị bệnh thiếu máu và dễ bị bệnh về phổi. Những ảnh hưởng về phổi và máu và những ảnh hưởng khác sẽ phát triển dần và tác động vào hệ thống miễn dịch, nó cũng được phát hiện thấy ở những động vật đã ăn hay hít thở phải TNT. TNT cũng được ghi vào danh sách các chất có khả năng gây ung thư con người.....

Mình xin hết ~

Thông báo mở Vòng 1 cuộc thi Hoá học - Season 2 Sau một thời gian gửi bài dự thi vòng 1 cuộc thi Hoá học đã chính thức được mở! Chúc các bạn làm bài tốt! Link vòng thi: Vòng 1 Lưu ý về luật thi: - Có đăng kí mới được thi :) Không thì liệt 0 :) - Giống nhau đến 95% - 100% trừ 20% số điểm có được :) (Cái này còn phải xem con nhà bà xét) - Trên 5GP mới được làm bài nha! - Cứ cấu kết...
Đọc tiếp

Thông báo mở Vòng 1 cuộc thi Hoá học - Season 2

Sau một thời gian gửi bài dự thi vòng 1 cuộc thi Hoá học đã chính thức được mở! Chúc các bạn làm bài tốt!

Link vòng thi: Vòng 1
Lưu ý về luật thi:
- Có đăng kí mới được thi :) Không thì liệt 0 :)
- Giống nhau đến 95% - 100% trừ 20% số điểm có được :) (Cái này còn phải xem con nhà bà xét)
- Trên 5GP mới được làm bài nha!
- Cứ cấu kết vòng này đi rồi vòng sau khỏi cấu con nhà bà kết. :)
- Bài dự thi theo cách chụp ảnh phải có @ + tên nick hoc24 của mình. Không có đánh liệt 0

Một số lưu ý về vòng 1:

- Vòng 1 chia làm 2 phần: Phần tự luận và phần trắc nghiệm. Trong đó phần trắc nghiệm 75 điểm và có 2 phần: Hữu cơ Vô cơ

- Không hẳn là trắc nghiệm mà chỉ là điền kết quả.
Chúc các bạn làm bài tốt. Đừng sốc về đề quá ^^

~Thân~ Toshiro Kiyoshi

39
4 tháng 3 2019

Tại sao vào link ở web chính thì không được nhỉ ==

Với cả cái đề nhìn chả khác gì Momo Challenge cả TvT

4 tháng 3 2019

"Anh" ? Ủa gì đang xảy ra dị =)))

I . Nêu hiện tượng hóa học và viết PTHH : 1) Cho dây sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat và mẫu dây đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat 2) Cho dây đồng vào dung dịch bạc nitrat và mẫu dây bạc vào dd đồng(II) sunfat 3) Cho đinh sắt và lá đồng vào ống nghiệm 1 và 2 chứa dd HCl 4) Cho mẫu Natri vào đinh sắt vào 2 cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất II. Liên hệ thực tế : 1) Một người làm...
Đọc tiếp

I . Nêu hiện tượng hóa học và viết PTHH :

1) Cho dây sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat và mẫu dây đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat

2) Cho dây đồng vào dung dịch bạc nitrat và mẫu dây bạc vào dd đồng(II) sunfat

3) Cho đinh sắt và lá đồng vào ống nghiệm 1 và 2 chứa dd HCl

4) Cho mẫu Natri vào đinh sắt vào 2 cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất

II. Liên hệ thực tế :

1) Một người làm vườn đã dùng 300g (NH4)2SO4 để bón rau . Hãy tính khối lượng của ngtố dinh dưỡng mà người làm vườn đã bón cho ruộng rau

2) Khí SO2 , CO2 do nhà máy thải ra gây ô nhiễm không khí . Bằng cách nào loại bỏ bớt lượng khi trên trước khi thải ra môi trường ?

3) Nước vôi có chứa ( Canxi hiroxit) được quét lên tường 1 thời gian sau sẽ khô và hóa rắn . Giải thích

4) Nêu hiện tượng xảy ra khi thổi hơi thở vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư . Viết PTHH xảy ra

5) Tại sao sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ sét ? Giải thích và viết PTHH

3
19 tháng 12 2018

Câu 1

1/Hiện tượng :Chất rắn màu trắng xám Sắt (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.

pthh Fe+CuSO4=>Cu+FeSO4

2/

-hiện tượng :Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch Bạc Nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch Đồng Nitrat màu xanh lam

pthh: 2AgNO3+Cu=>2Ag+Cu(NO3)2

-cho mẫu dây bạc vào đồng 2 sunfat k có hiện tượng gì xảy ra bạn nhé.

3/ -hiện tượng:Kim loại bị hoà tan 1 phần, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.

pthh Fe+2HCl=>FeCl2+H2

4/-hiện tượng: kim loại natri bị tan ra,còn fe thì k tan,có khí k màu bay ra.

pthh 2Na+2H2O=>2NaOH+H2

Good luck ,nhớ tick cho mình nha <3

19 tháng 12 2018

Câu 2:

1/-Nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng trong phân bón là nitơ.

Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau

mN = 500x21,2/100= 106,05 g.

2/

1- Hấp thụ khí thải chứa SO2,CO2 bằng cách phun nước vào trong dòng khí thài hoặc cho khí thải đi qua một lớp vật liệu đệm (vật liệu rỗng) có tưới nước – scrubơ;

2- Giải thoát khí SO2,CO2 ra khỏi chất hấp thụ để tái sử dụng nước sạch và thu hồi SO2,CO2 (nếu cần).

3-Sử dụng nước vôi trong để hấp thụ CO2,SO2

3/Nước vôi (có chất canxi hiđroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat).

4/Kết tủa màu trắng tan dần sau đó tan hết,thu được dd trong suốt

pthh CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O (1)

CO2+CaCO3+H2O=>Ca(HCO3)2 (2)

5/Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.

pthh 4Fe+3O2=>2Fe2O3

bài lớp mấy vậy bn?

6 tháng 7 2016

mình chả biết nữa , lúc học thêm cô cứ cho bài vậy thôi

Truyện: Sự trở lại ngoạn mục Chương 3: Lời thề năm đó Nihao, Thảo Nghi đã trở lại và ăn hại hơn xưa ahihi. Mọi ng` chắc đang thắc mắc tại sao chương cuối lại có tựa đề là” Lời thề năm đó” phải không??? Đọc đi rùi biết liền hà. Năm đó lúc tôi gặp Bạch Hoa lần đầu ko có ấn tượng gì lắm nghe có vẻ bình thường nhưng tôi gặp Bạch Hoa trước Hàn Gia đấy!!! Lúc đó tôi...
Đọc tiếp

Truyện: Sự trở lại ngoạn mục

Chương 3: Lời thề năm đó

Nihao, Thảo Nghi đã trở lại và ăn hại hơn xưa ahihi. Mọi ng` chắc đang thắc mắc tại sao chương cuối lại có tựa đề là” Lời thề năm đó” phải không??? Đọc đi rùi biết liền hà. Năm đó lúc tôi gặp Bạch Hoa lần đầu ko có ấn tượng gì lắm nghe có vẻ bình thường nhưng tôi gặp Bạch Hoa trước Hàn Gia đấy!!! Lúc đó tôi mới 7 tuổi thui. Ai cũng thắc mắc chương 1 tui nói Bạch Hoa là mối tình đầu mà chương 2 lại nói tui có “ck” pải ko? Vì tui gặp Bạch Hoa trước mà đáng nhẽ ng` “tôi đính hôn” là Bạch Hoa chứ ko pải Hàn Gia đâu! Lúc đó tôi và Bạch Hoa đã trao 1 đồ vật trong đó Bạch Hoa sẽ cầm cái dây đó còn tui cầm chìa khóa…(còn nhìu tóm tắt thui, mật bí trong cái đồ mà Bạch Hoa cầm có nhẫn đấy híhí) giờ chắc mọi người hiểu rùi. Quên chưa giới thiệu Bạch Hoa :D đag đau tay nên đăng chậm hơn 1 ngày!!!

Hết chương 3

Cám ơn đã xem!!! Tập sau mới là tập cuối!! Sẽ có 1 nhân vật mới xuất hiện. ahihi

0
17 tháng 11 2016

Bài 1 : nBa(2+)=0,1.0,5+0,1.0,4=0,09 mol
nHCO3- = 0,1 mol --> n CO3(2-)=0,1 mol
-->nCO3(2-)>nBa(2+)
nBaCO3 = 0,09 mol
--->mBaCO3=17,73g

Bài 2: Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
Nếu sau pư Mg dư thì m rắn = mMg dư +mFe = m Mg dư + 56x0.12 = mMg dư + 6.72 > 3.36g
Vậy chất rắn sau pư chỉ có Fe
n = 0.06 mol
nMg = 0.5n FeCl3 + nFe = 0.5x0.12 + 0.06 = 0.12mol
=> m = 2.88g