K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

v

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

1 tháng 12 2016

hai số nguyên tố cùng nhau luôn có ƯCLN là 1

23 tháng 4 2017

Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3 và ƯCLN(2k+1;2k+3)=d

\(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)(2k+1) - (2k+3) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2 chia hết cho d \(\Rightarrow\)ƯCLN(2k+1;2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Vì 2k+1 và 2k+3 là số lẻ nên d là số lẻ. \(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(2k+1;2k+3)=1

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 10 2015

Gọi 2 số tự nhiên lẻ là a và a+2, ƯC(a,a+2)=d

=>a chia hết cho d( vì a lẻ=>d lẻ)

    a+2 chia hết cho d

=>a+2-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=Ư(2)=(1,2)

Vì d lẻ

=>d=1

=>ƯC(a,a+2)=1

=>a và a+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM

27 tháng 11 2015

Gọi 2 số tự nhiên đó là a;a+1 và ƯCLN của chúng = d

Ta có: a+1 chia hết cho d

a chia hết cho d

=> (a+1)-a=1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vì ƯCLN(a;a+1)=1

=> ĐPCM

27 tháng 11 2015

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là : a và a+1 ; UCLN(a:a+1)=d

Ta có : a chia hết cho d

           a+1 chia hết cho d

=>(a+1) - a chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d =1

Vậy bất kì 2 số tự nhiên nào cũng nguyên tố cùng nhau

 

6 tháng 11 2015

2 só tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 là 2 số gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà ƯCLN của 2 số chẵn và lẻ luôn luôn bằng 1

=> 2 số đó nguyên tố cùng nhau

=> đpcm.

5 tháng 11 2015

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và b (a \(\in\) N*)

Đặt (a; b) = d (d \(\in\) N*)

=> d \(\in\) ƯC(a; b) (1)

Mà a - b = 1 => a = b + 1

do đó (b + 1; b) = d

=> d \(\in\) ƯC(b + 1 ; b) (2) 

Từ (1) và (2) => d \(\in\) Ư(1). Vì d > 0  nên d = 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 nguyên tố cùng nhau

5 tháng 11 2015

Gọi 2 số tự nhiên đó là: n; n+1  và d là ƯC(n;n+1)  (n;n+1;d \(\in\)N*)

=>n+1 chia hết cho d

     n chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=>n;n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2 số tự nhieen liên tiếp lớn hơn 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

13 tháng 11 2018

gọi d là ƯC ( n , n + 1 ) 

n chia hết cho d

n + 1 chia hết cho d

n + 1 - n  suy ra 1 chia hết cho d

d thuộc ƯC (1)= { 1 }

d=1 suy ra n và n +1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

chúc bn học tốt ^^

9 tháng 12 2018

Giả sử:( n; n+1) =d

=> n\(⋮\)d và (n+1)\(⋮\)d

=> [(n+1)-n]\(⋮\)d

=> 1\(⋮\)=>d=1

hay( n;n+1)=1

=> Hai số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

24 tháng 12 2018

Tham khảo:

Câu hỏi của Võ thanh Hương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của hoàng vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của tiên nữ giáng trần - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Pham Quynh Trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Ngọc Nguyễn Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 12 2018

Nguyễn Công Tỉnh (Box Tiếng Anh):Rút kinh nghiệm lần sau chỉ cần đưa 1 link thôi bạn.Bài nào chả đúng :D =))

                               Bài giải

Gọi hai số tự nhiên đó là n + 1; n + 2

Gọi (n+1;n+2) = d

Ta có \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).Do d = 1 nên n + 1; n + 2 nguyên tố cùng nhau (đpcm)