Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=d
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+3-6n-2⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(2n+1;3n+1)=1
=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi a bằng ƯC ( m , mn + 8 )
Ta có: m chia hết cho a ( m lẻ => a lẻ )
=> mn chia hết cho a
Lại có: mn + 8 chia hết cho a
=> mn + 8 - mn chia hết cho a
=> 8 chia hết cho a
=> a \(\in\) Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
Vì a lẻ
=> a = 1
=> ƯC ( mn ; mn + 8 ) = 1
=> m và mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
gia su p ; p + 4 ; p + 8 la ba so nguyen to
ta thay p khong bang 2 vi neu p = 2 thi p + 4 = 6 va p + 8 = 10
xep p = 3 thi 3 ; 17 ; 11 la bo ba nguyen to lien tiep co hieu bang 4
xet p > 3 thi p co dang 3k + 1 hoac 3k + 2 (k thuoc N) [ kien thuc ve nguyen to lon hon 3]
loai p = 3k + 1 vi khi do p + 8 = 3k + 1 +8 = 3k + 8 = 3k + 3 . 3 = 3 . (k + 3) chia het cho 3, la hop so
loai p = 3k + 2 vi khi do p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3k + 3 . 2 = 3 . (k + 2) chia het cho 3, la hop so
vay chi co duy nhat 3; 7; 11 thoa man de bai
suy ra day la dieu can chung minh
ta thay p
ng tố cùng nhau mà là toán lớp 1
Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+2 và 5n+3
=> 3n+2 chia hết cho d
=> 5n+3 chia hết cho d
=> 5( 3n+2) chia hết cho d
=> 3( 5n+3) chia hết cho d
=> 15n + 10 chai hết cho d
=> 15n + 9 chia hết cho d
=> 15n+ 10- 15n+ 9 chia hết cho d
-=> 1 chia hết cho d
=> d= 1
=> đpcm
Tick nhé hoang trung hai