K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Đức - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 11 2017

ahihi

14 tháng 12 2017

Bạn xem hướng dẫn ở link phía dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Quang Đức - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 12 2015

Bạn vào đây tìm đi Giáo án Toán 7 - Tuần 1 đến tuần 7 - Giáo Án, Bài Giảng

26 tháng 8 2017

Theo đề ta có :

* \(a_2^2=a_1.a_3\) \(\Rightarrow\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}\) (1)

* \(a_3^2=a_2.a_4\Rightarrow\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}\left(2\right)\)

* \(a_4^2=a_3.a_5\Rightarrow\dfrac{a_3}{a_4}=\dfrac{a_4}{a_5}\left(3\right)\)

* \(a^2_5=a_4.a_6\Rightarrow\dfrac{a_4}{a_5}=\dfrac{a_5}{a_6}\left(4\right)\)

Từ (1) ; (2) ; (3) và (4) nên ta có :

\(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_3}{a_4}=\dfrac{a_4}{a_5}=\dfrac{a_5}{a_6}\)

\(=\dfrac{a_1+a_2+a_3+a_4+a_5}{a_2+a_3+a_4+a_5+a_6}\) (5)

\(=\dfrac{a_1.a_2.a_3.a_4.a_5}{a_2.a_3.a_4.a_5.a_6}=\dfrac{a_1}{a_6}\) (6)

Từ (5) và (6) , ta có :

\(\dfrac{a_1+a_2+a_3+a_4+a_5}{a_2+a_3+a_4+a_5+a_6}=\dfrac{a_1}{a_6}\)

Áp dụng 2 phân số bằng nhau , ta có :

\(\left(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5\right)a_6=\left(a_2+a_3+a_4+a_5+a_6\right)a_1\)

\(\left(đpcm\right)\)

31 tháng 8 2017

cảm ơn bạn nhiều

20 tháng 1 2016

 

xét n tích a1a2+a2a3+...+ana1, mỗi tích có giá trị bằng 1 hoặc -1 mà tổng của chúng =0 nên số tích có giá trị 1 bằng số tích có giá trị -1 và đều = n/2 => n chia hết cho 2

bây giờ ta chứng minh rằng số tích có giá trị bằng -1 cũng là số chẵn 

thật vậy xét

A=(a1.a2)(a2.a3)...(an-1.an) (an.a-1)

ta thấy A =a1^2.a2^2....an^2 nên A>0 , chứng tỏ số tích có giá trị -1 cũng là số chẵn tức là n/2 là số chẵn , do đó n chia hết cho 4

tick nha

 

18 tháng 3 2017

Sửa đề:

Chứng minh: \(\left(a_1-b_1\right)\left(a_2-b_2\right)\left(a_3-b_3\right)...\left(a_5-b_5\right)⋮2\)

Giải:

Đặt \(c_1=a_1-b_1;c_2=a_2-b_2;...;c_5=a_5-b_5\)

Xét tổng \(c_1+c_2+c_3+...+c_5\) ta có:

\(c_1+c_2+c_3+...+c_5\)

\(=\left(a_1-b_1\right)+\left(a_2-b_2\right)+...+\left(a_5-b_5\right)\)

\(=0\)

\(\Rightarrow c_1;c_2;c_3;c_4;c_5\) phải có một số chẵn

\(\Rightarrow c_1.c_2.c_3.c_4.c_5⋮2\)

Vậy \(\left(a_1-b_1\right)\left(a_2-b_2\right)\left(a_3-b_3\right)...\left(a_5-b_5\right)⋮2\) (Đpcm)

14 tháng 12 2017

Khi chia bốn số a1 , a2 , a3 , a4 cho số 3 thì theo nguyên lý Direclet sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư

=> Hiệu của chúng chia hết cho 3 => Tích đã cho chia hết cho 3.

Ta sẽ chứng minh tích đã cho cũng chia hết cho 4.

Xét tính chẵn, lẻ của bốn số đã cho, có 3 khả năng sau:

TH1: cả 4 số đều chẵn (hoặc đều lẻ), khi đó hiệu của từng cặp hai số chia hết cho 2 => Tích đã cho chia hết cho 26 => Tích chia hết cho 4

TH2: Có 3 số chẵn (hoặc lẻ) còn 1 số còn lại là lẻ (hoặc chẵn).  Giả sử 3 số chẵn (hoặc lẻ) đó là x, y và z thì x - y và x - z đều chia hết cho 2 => Tích đã cho chia hết cho 4

TH3: Có 2 số chẵn (giả sử là x và y) và 2 số lẻ (giả sử là z và t), khi đó x - y và z - t đều chia hết cho 2 => Tích đã cho chia hết cho 4.

KL: Tích đã cho chia hết cho 3 và 4 => Nó chia hết cho 12.

16 tháng 4 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)