Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì \(\left| {{u_n}} \right| = \left| 0 \right| = 0 < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim 0 = 0;\)
b) Vì \(0 < \left| {\frac{1}{{\sqrt n }}} \right| < 1\) nên theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có \(\lim \frac{1}{{\sqrt n }} = 0.\)
a/ \(=\lim\limits\frac{1-\frac{1}{n}}{2+\frac{7}{n}}=\frac{1-0}{2+0}=\frac{1}{2}\)
b/ \(=lim\frac{4-\frac{1}{n}+\frac{1}{n^2}}{6+\frac{1}{n^2}}=\frac{4-0+0}{6+0}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
c/ \(=lim\frac{3-\frac{1}{n}}{\frac{1}{n^2}-1}=\frac{3-0}{0-1}=\frac{3}{-1}=-3\)
d/ \(=lim\frac{\frac{8}{n}+\frac{1}{n^2}}{1-\frac{2}{n}+\frac{19}{n^2}}=\frac{0+0}{1-0+0}=\frac{0}{1}=0\)
e/ \(=lim\frac{\sqrt{9-\frac{4}{n^2}}+2}{2+\frac{7}{n}}=\frac{\sqrt{9}+2}{2+0}=\frac{5}{2}\)
a;Chia n cả tử và mẫu
b;Chia cho n4 mà tử dần đến 0 mẫu dần đến 1 nên lim =0
a) \(\lim\limits3=3\) vì \(3\) là hằng số.
Áp dụng giới hạn cơ bản với \(k=2\), ta có:\(\lim\limits\dfrac{1}{n^2}=0\).
b) \(\lim\limits\left(3+\dfrac{1}{n^2}\right)=\lim\limits3+\lim\limits\dfrac{1}{n^2}=3\).
Bài 1:
\(a=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\frac{1}{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}-1}{1+\frac{3}{x}}=-1\)
\(b=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{1+\frac{3}{x^2}-\frac{1}{x^3}}{\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{x^2}}=\frac{1}{0}=+\infty\)
\(c=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{1-2\sqrt{\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x}}}{\frac{1}{x}-1}=\frac{1}{-1}=-1\)
Bài 2:
\(a=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1-cosx}{1-cos3x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{sinx}{3sin3x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{sinx}{x}}{9.\frac{sin3x}{3x}}=\frac{1}{9}\)
\(b=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{cotx-sinx}{x^3}=\frac{\infty}{0}=+\infty\)
\(c=\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{sinx}{2x}\)
Mà \(\left|sinx\right|\le1\Rightarrow\left|\frac{sinx}{2x}\right|\le\frac{1}{\left|2x\right|}\)
Mà \(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{1}{2\left|x\right|}=0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{sinx}{2x}=0\)
Bài 1:
a. \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^5+1}{x^3+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{5x^4}{3x^2}=\frac{5}{3}\)
b. \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{4x^6-5x^5+x}{\left(x-1\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{24x^5-25x^4+1}{2\left(x-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{120x^4-100x^3}{2}=\frac{120-100}{2}=10\)
c. \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)x}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+3x\right)2x}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{3x+1-1}{x}=1+2+3=6\)
d. \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+x\right)^5-\left(1+5x\right)}{x^5+x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{5\left(1+x\right)^4-5}{5x^4+2x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{20\left(1+x\right)^3}{20x^3+2}=\frac{20}{2}=10\)
Bài 2:
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^m-1}{x^n-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{mx^{m-1}}{nx^{n-1}}=\frac{m}{n}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{x-a}{x^n-a^n}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{1}{nx^{n-1}}=\frac{1}{n.a^{n-1}}\)