K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Ta có :\(d=\dfrac{P}{V}\)\(P=10m\Rightarrow d=\dfrac{10m}{V}\)

\(D=\dfrac{m}{V}\)

\(\Rightarrow\dfrac{d}{D}=\dfrac{\dfrac{10m}{V}}{\dfrac{m}{V}}=\dfrac{10m}{V}:\dfrac{m}{V}=\dfrac{10m}{V}\cdot\dfrac{V}{m}=10\)

\(\Rightarrow\dfrac{d}{D}=10\)

\(\Rightarrow d=10D\)

28 tháng 11 2016

d = P : V

D = m : V

Mà P = 10m

=> d = 10D

28 tháng 11 2016

Cách 1 : Vì P = 10 x m

Nên d = 10 x D

Cách 2 : Vì d = P : V

D = m : V

Nên d = 10 x D

 

28 tháng 12 2016

ta có: d=\(\frac{P}{V}\)mà P=10m \(\Rightarrow\) \(\frac{10m}{V}\)

D=\(\frac{m}{V}\)

lập tỉ số: \(\frac{d}{D}\)=\(\frac{10m}{V}\):\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{10m}{V}\).\(\frac{V}{m}\)=\(\frac{10m.V}{V.m}\)=10

\(\Rightarrow\)d=10D

26 tháng 12 2016

-Ta có d =P/V=10m/V=10D

Vậy ta đã chứng minh được d=10D

25 tháng 3 2020

D. P = 10.m

ok

25 tháng 3 2020

Lấy vật có cùng thể tích.

Từ P=10m suy ra hệ thức tương đương :

\(\frac{d}{V}=10.\frac{D}{V}\) (Có V chung, lược bỏ V ta được hệ thức) :

=> ta có hệ thức \(d=10.D\)

vậy chọn C

5 tháng 2 2018

Lấy vật có cùng thể tích.

Từ\(\text{ P=10m}\) suy ra hệ thức tương đương :

\(\text{dV=10⋅DV}\)(Có V chung, lược bỏ V ta được hệ thức) :

\(\text{d=10D}\) (đpcm)

5 tháng 2 2018

d=P/V⇒P=10m

d=10m/V.m=V.D

d=10.V.D/V⇒d=10D

25 tháng 3 2020

Xem lại công thức đi ạ. C.t k bt thì làm đc j

25 tháng 3 2020

Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa khối lượng riêng với khối lượng và thể tích của một vật?

A. D = m/V

B. d = P.V

C. d = 10D

D. P = 10.m

A đúng vì liên quan đến khối lượng riêng với khối lượng và thể tích.

19 tháng 11 2017

Lấy vật có cùng thể tích.

Từ \(P=10m\) suy ra hệ thức tương đương :

\(\dfrac{d}{V}=10\cdot\dfrac{D}{V}\)(Có V chung, lược bỏ V ta được hệ thức) :

\(d=10D\) (đpcm)

22 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nhé <3

3 tháng 2 2021

chọn câu A nhé

13 tháng 11 2016

Trả lời:Mối quan hệ giữa d và D là:

  • d=10D
     
16 tháng 11 2016

Sáng mình vừa học xong:

d= 10.D

Bài 1 :Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt B.lực hút của trái đất C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy D. Lực đẩy cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi Bài2: lò xo không bị biến dạng khi A. Dùng tay kéo dãn lò xo B. Dùng tay ép chặt lò xo C.Kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo D. Dùng tay nâng lò xo lên Bài3: công dụng của lực kế là: A. Đo khối lượng của vật B. Đo trọng...
Đọc tiếp

Bài 1 :Lực nào sau đây là lực đàn hồi?

A. Lực nam châm hút đinh sắt

B.lực hút của trái đất

C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy

D. Lực đẩy cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi

Bài2: lò xo không bị biến dạng khi

A. Dùng tay kéo dãn lò xo

B. Dùng tay ép chặt lò xo

C.Kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo

D. Dùng tay nâng lò xo lên

Bài3: công dụng của lực kế là:

A. Đo khối lượng của vật

B. Đo trọng lượng riêng của vật

C. Đo lực

D.đo khối lượng riêng của vật

Bài4: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng

A. Cân và thước

B. Lực kế và thước

C. Cân và thước đo đọ

D. Lực kế và bình chia độ

Bài5: khi treo 1 vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150 N. Khối lượng của vật đó là :

A. 15kg

B.150 g

C. 150 kg

D. 1,5 kg

Bài 6: Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa d và D là :

A. D= 10d

B. d=10D

C. d = 10/D

D. D+d=10

Bài 7 : Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh là 378 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau:

A. 1,264 N/m3

B. 0,791 N/m3

C. 12643 N/ m3

D. 1264 N/m3

1
8 tháng 12 2019

Bài 1 :Lực nào sau đây là lực đàn hồi?

A. Lực nam châm hút đinh sắt

B.lực hút của trái đất

C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy

D. Lực đẩy cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi

Bài2: lò xo không bị biến dạng khi

A. Dùng tay kéo dãn lò xo

B. Dùng tay ép chặt lò xo

C.Kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo

D. Dùng tay nâng lò xo lên

Bài3: công dụng của lực kế là:

A. Đo khối lượng của vật

B. Đo trọng lượng riêng của vật

C. Đo lực

D.đo khối lượng riêng của vật

Bài4: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng

A. Cân và thước

B. Lực kế và thước

C. Cân và thước đo đọ

D. Lực kế và bình chia độ

Bài5: khi treo 1 vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150 N. Khối lượng của vật đó là :

A. 15kg

B.150 g

C. 150 kg

D. 1,5 kg

Bài 6: Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa d và D là :

A. D= 10d

B. d=10D

C. d = 10/D

D. D+d=10

Bài 7 : Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh là 378 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau:

A. 1,264 N/m3

B. 0,791 N/m3

C. 12643 N/ m3

D. 1264 N/m3