Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :\(d=\dfrac{P}{V}\) mà \(P=10m\Rightarrow d=\dfrac{10m}{V}\)
và \(D=\dfrac{m}{V}\)
\(\Rightarrow\dfrac{d}{D}=\dfrac{\dfrac{10m}{V}}{\dfrac{m}{V}}=\dfrac{10m}{V}:\dfrac{m}{V}=\dfrac{10m}{V}\cdot\dfrac{V}{m}=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{d}{D}=10\)
\(\Rightarrow d=10D\)
Cách 1 : Vì P = 10 x m
Nên d = 10 x D
Cách 2 : Vì d = P : V
D = m : V
Nên d = 10 x D
Lấy vật có cùng thể tích.
Từ\(\text{ P=10m}\) suy ra hệ thức tương đương :
\(\text{dV=10⋅DV}\)(Có V chung, lược bỏ V ta được hệ thức) :
\(\text{d=10D}\) (đpcm)
Lấy vật có cùng thể tích.
Từ P=10m suy ra hệ thức tương đương :
\(\frac{d}{V}=10.\frac{D}{V}\) (Có V chung, lược bỏ V ta được hệ thức) :
=> ta có hệ thức \(d=10.D\)
vậy chọn C
Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa khối lượng riêng với khối lượng và thể tích của một vật?
A. D = m/V
B. d = P.V
C. d = 10D
D. P = 10.m
A đúng vì liên quan đến khối lượng riêng với khối lượng và thể tích.
Lấy vật có cùng thể tích.
Từ \(P=10m\) suy ra hệ thức tương đương :
\(\dfrac{d}{V}=10\cdot\dfrac{D}{V}\)(Có V chung, lược bỏ V ta được hệ thức) :
\(d=10D\) (đpcm)
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa hoc,nguyên tố Pb (chì) và sắt(Fe) cùng thuôc về nhóm kim loại nhưng khối lượng nguyên tử của chì lại lớn hơn sắt,vì vậy chì sẽ nặng sắt nếu cùng 1 đơn vị đo.
ta có: d=\(\frac{P}{V}\)mà P=10m \(\Rightarrow\) \(\frac{10m}{V}\)
D=\(\frac{m}{V}\)
lập tỉ số: \(\frac{d}{D}\)=\(\frac{10m}{V}\):\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{10m}{V}\).\(\frac{V}{m}\)=\(\frac{10m.V}{V.m}\)=10
\(\Rightarrow\)d=10D
-Ta có d =P/V=10m/V=10D
Vậy ta đã chứng minh được d=10D