K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

\(\left(\sqrt[3]{x}+1\right)^3-\left(\sqrt[3]{x}-1\right)^3-6\left(\sqrt[3]{x}-1\right)\left(\sqrt[3]{x}+1\right)\\ =x+3\sqrt[3]{x^2}+3\sqrt[3]{x}+1-\left(x-3\sqrt[3]{x^2}+3\sqrt[3]{x}-1\right)-6\left(\sqrt[3]{x^2}-1\right)\\ =x+3\sqrt[3]{x^2}+3\sqrt[3]{x}+1-x+3\sqrt[3]{x^2}-3\sqrt[3]{x}+1-6\sqrt[3]{x^2}+6\\ =8\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:
Gọi biểu thức là $A$

\(A=(x+3\sqrt[3]{x^2}+3\sqrt[3]{x}+1)-(x-3\sqrt[3]{x^2}+3\sqrt[3]{x}-1)-6(\sqrt[3]{x^2}-1)\)

\(6\sqrt[3]{x^2}+2-6(\sqrt[3]{x^2}-1)=8\) là giá trị không phụ thuộc vào biến.

10 tháng 9 2017

\(\frac{2x}{x+3\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}+1}{x+4\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+10}{x+5\sqrt{x}+6}\)

\(=\frac{2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{5\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}+10}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(5\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}+10\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x^3}+6x+5x+11\sqrt{x}+2+x+11\sqrt{x}+10}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{12x+22\sqrt{x}+2\sqrt{x^3}+12}{6x+11\sqrt{x}+\sqrt{x^3}+6}\)

\(=\frac{2\left(6x+11\sqrt{x}+\sqrt{x^3}+6\right)}{6x+11\sqrt{x}+\sqrt{x^3}+6}\)

\(=2\) (ko phụ thuộc vào biến ) (đpcm)

1 tháng 3 2020

b, \(\Delta'=b'^2-ac=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3\)

\(=m^2-m+4=m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)

Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m

Theo hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\left(2\right)\\x_1x_2=-m-3\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

<=>\(4\left(m-1\right)^2-2\left(-m-3\right)=10\)

<=>\(4m^2-8m+4+2m+6=10\)

<=>\(4m^2-6m+10=10\Leftrightarrow2m\left(2m-3\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

c, Từ (2) => \(m=\frac{x_1+x_2+2}{2}\)

Thay m vào (3) ta có: \(x_1x_2=\frac{-x_1-x_2-2}{2}-3=\frac{-x_1-x_2-8}{2}\)

<=>\(2x_1x_2+x_1+x_2=-8\)

19 tháng 5 2016

mình ghi đáp án cho cái lượng giác này thui nhé

\(=\frac{3}{2}\)

19 tháng 5 2016

A=sin2x+sin2x\(\left(\frac{2\pi}{3}+x\right)\)+sin2\(\left(\frac{2\pi}{3}-x\right)\)

\(A=\sin^2x+\left[\sin\left(\frac{2\pi}{3}+x\right)+\sin\left(\frac{2\pi}{3}-x\right)\right]^2-2\sin\left(\frac{2\pi}{3}-x\right).\sin\frac{2\pi}{3}+x\)

\(A=\sin^2x+4\left[\frac{\sin2\pi}{3}.\sin x\right]^2-\left[\frac{\sin4\pi}{3}+\sin2x\right]\)

\(A=\sin^2x+\sin x^2-\left[\sin2x-\frac{1}{2}\right]\)

\(A=2\sin x^2-\left[2\sin^2x-\frac{3}{2}\right]\)

\(A=\frac{3}{2}\)

vậy biểu thức trên ko phụ thuộc vào biến số x

a: \(=2+4x-x-2x^2+1-x-x^4+x^3+5x^2+5\)

\(=-x^4+x^3+3x^2+2x+8\)

b: \(=x^3+2x^2-7x-14-\left(2x^2-29x+14\right)+x^3-2x^2-22x+35\)

\(=2x^3-29x+21-2x^2+29x-14\)

\(=2x^3-2x^2+7\)

21 tháng 4 2020

a) \(x^3_1+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)\left(x^2_1-x_1x_2+x^2_2\right)=\left(x_1+x_2\right)\left(x^2_1+2x_1x_2-3x_1x_2+x^2_2\right).\)(1)

Áp dụng Đen-ta: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=1\end{cases}}\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2=25.\)

<=> \(x^2_1+x_2^2+2x_1x_2=25.\)

(1) 5.(25-3)=5.22=110

Câu 2:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=1\end{cases}}\)

ta có:\(x^2_1+x^2_2+2x_1x_2=25.\Rightarrow x^2_1+x^2_2=23\Rightarrow\left(x^2_1+x^2_2\right)^2=529.\)

\(\Leftrightarrow x^4_1+x^4_2+2x^2_1x^2_2=529.\)

\(\Rightarrow x^4_1+x^4_2=527\)

học tốt

Câu 1: Cho x; y > 0 thỏa mãn x + y ≤ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{5}{xy}\)  là: .......Câu 2: Số nghiệm của phương trình x4 + x3 = -x3 + x + 2 là: .......Câu 3: Cho biểu thức \(A=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}\)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng  ........Câu 4: Cho 2 số dương x; y thỏa mãn x + y = 2.Giá trị lớn nhất của B = 2xy(x2 + y2) là: ...........Câu 5: Nghiệm của phương...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho x; y > 0 thỏa mãn x + y ≤ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{5}{xy}\)  là: .......

Câu 2: Số nghiệm của phương trình x4 + x3 = -x3 + x + 2 là: .......

Câu 3: Cho biểu thức \(A=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}\)
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng  ........

Câu 4: Cho 2 số dương x; y thỏa mãn x + y = 2.
Giá trị lớn nhất của B = 2xy(x2 + y2) là: ...........

Câu 5: Nghiệm của phương trình\(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=3x+2\sqrt{2x^2+5x+3}-16\)là x = .............

Câu 6: Đa thức dư trong phép chia đa thức x + x3 + x9 + x27 + x81 + x243 cho đa thức (x2 - 1) là ax + b.
Khi đó a + b = .......

Câu 7: Cho x, y thuộc N* thỏa mãn x + y = 11.
Giá trị lớn nhất của biểu thức A = xy là:

Câu 8: Số giá trị của a để hệ xy+x+y=a+1 và x2y+ y2x có nghiệm duy nhất là:

Câu 9: Viết số 19951995 dưới dạng 19951995 = a+ a+ a+ ...... + an.
Khi đó a12 + a22 + a32 + ...... + anchia cho 6 thì có số dư là ............

0